bài dịch, hàn quốc,

Vào lúc 2 giờ sáng, có một cuộc gọi từ cầu Hangang [Nhật ký của phóng viên Nam]

Hưng Phan Hưng Phan Theo dõi · Mất khoảng 44 phút để đọc hết bài
Vào lúc 2 giờ sáng, có một cuộc gọi từ cầu Hangang [Nhật ký của phóng viên Nam]
Chia sẻ bài

[Những con người với sứ mệnh “Canh giữ sự sống” xuyên màn đêm, những cuộc gọi SOS có thể cứu được mạng sống vào lúc 11 giờ đêm… “Bạn hãy khóc thật to đi”, đó là cách ánh sáng sự sống sẽ đánh bật bóng tối của cái chết]

Mô tả (Sapo) gốc

[밤새 '벼랑 끝의 삶' 붙드는 파수꾼들, SOS 생명의 전화와 함께한 11시간…"맘껏 울어요" 그게 어둠 밀어낸 빛이었다]

Bài gốc: 새벽 2시, ‘한강다리’에서 전화가 왔다[남기자의 체헐리즘]

Đoạn văn gốc

[머니투데이 남형도 기자] [편집자주] 수습기자 때 휠체어를 타고 서울시내를 다녀 봤습니다. 장애인들 심정을 알고 싶었습니다. 그러자 생전 안 보였던, 불편한 세상이 처음 펼쳐졌습니다. 뭐든 직접 해보니 다르더군요. 그래서 체험해 깨닫고 알리는 기획 기사를 써보기로 했습니다. 이름은 '체헐리즘' 입니다. 제가 만든 말입니다. 체험과 저널리즘(journalism)을 하나로 합쳐 봤습니다. 사서 고생한단 마음으로 현장 곳곳을 몸소 누비겠습니다. 깊숙한 이면의 진실을 알리겠습니다. 소외된 곳에 따뜻한 관심을 불어넣겠습니다.

[Phóng viên 남형도, báo Money Today][Biên tập Joo] Khi còn là một phóng viên thực tập, tôi đã từng thử đi đến nội đô Seoul bằng xe lăn. Tôi muốn biết được cảm giác của những người đang gặp khó khăn. Lần thử nghiệm đó mở ra cho tôi một trải nghiệm về một thế giới mới, một thế giới với đầy những sự bất tiện. Mọi thứ thật sự rất khác biệt với thế giới của những người bình thường chúng ta. Sau đó, tôi đã lên kế hoạch để viết một phóng sự về nó. Tôi sẽ cố gắng đi sâu hết mức để thấy được hết những gì diễn ra ở phía sau nó. Tôi sẽ cố gắng tìm được những sự giúp đỡ ấm áp với những con người kém may mắn này.

사진=남형도 기자

서울 성북구 한국생명의전화 사무실에 설치된 SOS 생명의전화기. 한강 교량 19곳과 춘천 소양1교에 총 75대가 설치돼 있다. 장소가 그렇다 보니 대부분 ‘위기 전화’다. 하단 생명의전화 버튼은 전화하고 싶은 당사자가, 상단 119 버튼은 위급한 이를 발견한 신고자가 사용하면 된다./사진=남형도 기자

SOS Phone of Life (Cuộc gọi của sự sống), được lắp đặt tại văn phòng của Korea Life Insurance tại quận Seongbuk-gu, Seoul. Có tổng cộng 75 bốc điện thoại này được lắp đặt tại 19 cây cầu bắc ngang sông Hàn. Chúng cũng thường được gọi là những cuộc điện thoại mang đầy sự khủng hoảng. Mỗi chiếc điện thoại thường có 2 nút bấm, nút màu xanh phía dưới thường dùng trong cho những người muốn được giải cứu, trong khi nút màu đỏ phía trên gọi cho 119 trong những trường hợp khẩn cấp./ Ảnh chụp bởi phóng viên 남형도.

Tiêu đề gốc

'띠리리리리리리리링.'

Reng reng reng

Đoạn văn gốc

정적을 찢는 전화벨 소리에 심장이 덜컹 울렸다. 모두 숨죽인 새벽 두 시, 한강 교량 어딘가에서 걸려왔을 전화. 생사(生死)의 경계에서 어렵사리 든다는 그 수화기의 무게. 허희라 상담원(51)이 황급히 전화를 받았다. "네, 생명의 전화입니다." 모니터엔 발신지가 떴다. 한남대교 하류였다.

컴컴한 밤, 아직은 바람이 차가울 새벽, 휑한 그곳에 홀로 버티고 서 있을 누군가를 상상했다. 허 상담원과 멀찍이 떨어진 채 자세를 고쳐 앉은 뒤 귀를 기울였다. 상담 내용은 비밀이라 들을 수 없었다. 다만 허 상담원은 이렇게 말하며 상대방을 다독였다.

"많이 힘드셨나 봐요. 더 우셔도 돼요. 우시고 싶으면 편히 우셔도 돼요." 무심히 쌓아뒀던 심연의 힘듦마저 뒤흔들어 감싸 안는 말. 칠흑 같은 어둠을 뚫은 빛 같은 그 한 마디에, 나까지 괜스레 울컥해왔다.

Trái tim tôi chợt đập thình thịch khi một tiếng chuông điện thoại vang lên giữa không gian đêm tĩnh mịch. Vào lúc 2 giờ sáng, giữa lúc mọi người đang chìm vào giấc ngủ tĩnh lặng, có một cuộc gọi tại một nơi nào đó trên những cây cầu bắt qua sông Hàn, gọi đến. Người gọi đến đang ở thời khắc khó khăn nhất giữa lằn ranh của sự sống và cái chết. Cô Hoh Hee-ra, 51 tuổi, nhân viên phụ trách tổng đài, vội vã bắt máy ngay. “Chào bạn, đây là tổng đài của sự sống”. Trên màn hình hiện ra vị trí của cuộc gọi. Đó là phía hạ lưu cầu Hannam.

Trí tưởng tượng của tôi hiện ra hình ảnh của một người đang đứng một mình trên cầu, giữa màn đêm đen với những cơn gió lạnh vào buổi sớm mai. Tôi ngồi ở một khoảng cách xa với tư vấn Hoh và lắng nghe. Nội dung cuộc gọi là bí mật và không thể được tiết lộ. Cô Hoh nói rằng, “đây là cách giúp cho người phía bên đầu dây bình tĩnh trở lại”.

“Chắc hẳn bạn đã rất đau khổ rồi. Bạn có thể khóc thật to. Nếu bạn muốn khóc, hãy cứ khóc thật to, thật thoải mái”. Đó là một lời nói chạm vào vực thẳm tâm hồn của những người đang phải đối mặt với đau khổ chồng chất. Nó giống như một tia sáng chiếu soi vào bóng tối đen kịt, cả tôi chỉ nghe thôi cũng đã muốn bật khóc thật to.

사진=남형도 기자

밤을 잊은 채 불을 밝힌 한국생명의전화 사무실. 여담이지만 한국생명의전화는 국내 최초의 전화상담기관이기도 하다. 그동안 상담한 건수만 109만여건에 달한다. 이중 SOS생명의 전화는 총 7483건이 걸려왔다./사진=남형도 기자

Văn phòng của Korea Life Insurance, nơi không có ban đêm. Đây cũng là nơi đầu tiên cung cấp dịch vụ giải toả, hỗ trợ sự sống tại Hàn Quốc. Cho đến nay họ đã nhận được hơn 1.09 triệu cuộc gọi tư vấn, trong đó có 7483 cuộc gọi khẩn cấp. / Ảnh chụp bởi phóng viên 남형도.

Đoạn văn gốc

24시간 365일 불이 꺼지지 않는 곳, '한국생명의전화'에서 처음 맞은 새벽이 그랬다.

지나가다 우연히 본 이도 있겠다. 서울 한강 교량 19개에 설치된 총 75대의 초록빛 전화기. 거기엔 이런 문구가 쓰여 있다. '지금 힘드신가요? 당신의 이야기를 기다립니다.' 막막하고 컴컴한 한강을 바라보며 전화기를 들었을 때 언제고 받아줄 이들, 그게 한국생명의전화 상담원들이었다.

이곳 전화 상담은 둘로 나뉜다. 하나는 핸드폰으로 거는 전화다. 1588-9191로 걸면 일상 고민, 힘든 자살 문제까지 언제든 대화를 나눌 수 있다. 그리고 또 다른 게 앞서 언급한 한강 교량 전화기로 거는 SOS 생명의전화다.

귀한 생(生)을 저버릴까 싶어 오매불망 전화기 앞을 지키는 이들의 시간은 어떤 걸까. 그게 궁금해 SOS 생명의전화 상담원 곁에 머물러봤다. 밤 10시부터 다음 날 아침 9시까지 함께했다. 상담 내용은 공개할 수 없어 일부 각색하거나 고쳤다.

Đây là buổi sáng sớm đầu tiên của tôi tại văn phòng của “Korean phone of life”, nơi ánh đèn bật sáng cả 24 giờ suốt 365 ngày.

Khi đi dạo trên các cây cầu bắc qua sông Hàn, có thể bạn đã vô tình bắt gặp chúng. 75 bốt điện thoại màu xanh lá cây được lắp đặt ở 19 cây cầu bắt ngang sông Hàn. Trên đó đều được viết những câu như thế này, “Bạn đang gặp đau khổ, đang rất khó khăn? Chúng tôi luôn sẵn sàng để lắng nghe bạn nói”. Các tổng đài viên của Korean Life Insurance, sẽ luôn luôn túc trực để sẵn sàng nhất máy bất cứ cuộc gọi nào gọi đến từ màn đêm đen giữa sông Hàn.

Các cuộc gọi đến đây được chia làm 2 loại. Một loại là cuộc gọi đến 1588-9191 để chia sẻ về những khó khăn của cuộc sống, những quyết định giữa lằn ranh của sự sống và cái chết. Loại khác là những cuộc gọi khẩn cấp SOS đến từ những bốt điện thoại được lắp trên các cây cầu dọc sông Hàn.

Điều gì đã khiến cho những người đang quyết định từ bỏ mạng sống của mình lại nhấp máy và gọi đến cho tổng đài. Tôi thật sự muốn hiểu về nó, nên đã quyết định ngồi cạnh một tổng đài viên. Chúng tôi ngồi trực từ 10 giờ đêm hôm trước cho tới 9 giờ sáng hôm sau, nội dung những cuộc gọi không được tiết lộ, do đó tôi đã thực hiện một số thay đổi, chỉnh sửa trong đó.

Tiêu đề gốc

한강 교량서 걸려오니… 90%가 '위기 전화'

Những cuộc gọi đến từ sông Hàn… 90% trong số chúng là những cuộc gọi đầy khủng hoảng.

사진=남형도 기자

SOS생명의전화 상담실. 전화가 오면, 어느 한강 교량에서 왔는지 위치도 함께 뜬다./사진=남형도 기자

Văn phòng những cuộc gọi cứu sống khẩn cấp. Khi có một cuộc gọi đến, vị trí của cây cầu nơi phát sinh cuộc gọi sẽ hiện ra. / Ảnh chụp bởi phóng viên 남형도.

Đoạn văn gốc

고요한 건물에서 홀로 불을 밝힌 사무실에 들어섰다. 조심스러운 취재를 연결해줘 감사했던, 이예경 사회복지사가 따스하게 맞아줬다. 그는 "평소 기자님 기사를 잘 읽고 있다"고 했다 (감사합니다:) ). 이어 허희라 상담원(51, 경력 2년)과 박인순 상담원(67, 경력 10년)과도 인사를 나눴다. 어쩐지 털어놓고 싶은 봄볕 같은 목소리랄까. 그러니 기나긴 밤이 무탈하게 잘 지나가길, 속으로 바라고 시작했다.

마포대교, 잠실대교, 성수대교, 가양대교, 서강대교. 상담실 벽면엔 낯익은 이름이 나열된 지도가 눈에 띄었다. SOS 생명의전화가 설치된 한강 교량 안내도였다. 교량 하나에 전화기가 네 대(잠실철교만 두 대), 어디서 걸려왔는지 화면에 뜬단다. 지도 아래엔 컴퓨터가 있었고, 그 오른편엔 전화기가 있었다.

하룻밤에 걸려오는 전화는 평균 두 통 남짓(3월 기준). 죽음의 문턱까지 간 이들에게 걸려오는 거라, 한 통 한 통이 절박하고 간절하다. 상대방이 위험하다고 판단 되면, 응급 벨을 눌러 신고를 요청한다. 허 상담원은 "한강 교량서 직접 걸려오는 거라서, 90% 이상이 위기 전화"라고 했다.

Tôi bước vào một văn phòng sáng đèn của một toà nhà tĩnh lặng. Một nhân viên phục vụ cộng đồng, Lee Yee-Kyung, đã đón tiếp tôi một cách ấm áp. Anh nói, “tôi rất hay đọc các bài báo của anh” (Rất cảm ơn :)). Anh cũng giới thiệu hai tổng đài viên, cô Hoh Hee-ra (51 tuổi, 2 năm kinh nghiệm làm việc), và ông Park In-soon (67 tuổi, đã có 10 năm kinh nghiệm làm việc này). Họ có giọng nói ấm áp như ánh nắng mùa xuân. Tôi cũng bắt đầu hy vọng rằng, màn đêm dài hôm nay sẽ có thể trôi qua êm đềm.

Cầu Mapo, Jamsil, Seongsu, Gayang, Sogang. Một tấm bản đồ với những cái tên của những cây cầu quen thuộc được dán trên tường văn phòng hiện trước mắt tôi. Đó là tấm bản đồ thể hiện vị trí những bốt điện thoại cứu sống khẩn cấp được lắp đặt trên những cây cầu dọc sông Hàn. Thông thường mỗi cây cầu sẽ được lắp được 4 bốt điện thoại (riêng cầu Jamsil chỉ có 2 cái). Bên dưới bản đồ là một dàn máy vi tính, bên phải là một chiếc điện thoại.

Mỗi đêm, trung bình sẽ có từ hai đến ba cuộc gọi đến (tính đến tháng 3 năm nay). Những cuộc gọi đầy tuyệt vọng đến từ những người đang đứng bên lằn ranh của cái chết. Nếu tổng đài viên đánh giá người ở đầu dây bên kia đang ở tình trạng nguy hiểm, họ sẽ nhấn chuông để yêu cầu cấp cứu khẩn cấp. Cô Hoh cho biết, “Trên 90% cuộc gọi xuất phát từ sông Hàn đều ở tình trạng nguy cấp”.

사진=남형도 기자

상담원이 전화하며 119, 경찰 신고가 필요한 경우엔 안에서 벨을 누른다. 그러면 바깥에서 H1 코드가 뜬다. 신고해달란 신호다./사진=남형도 기자

Khi tổng đài viên nhận được cuộc gọi 119, họ sẽ lập tực nhấn chuông để báo cáo cảnh sát và yêu cầu sự trợ giúp ngay lập tức. Màn hình trên tường sẽ hiện ra mã H1 màu đỏ. / Ảnh chụp bởi phóng viên 남형도.

Đoạn văn gốc

그러면 바깥에 있는 박 상담원이 119와 경찰에 동시에 신고한다. 2인 1조다. 예전엔 홀로 전화를 받고 신고하던 때도 있었다. 감당하기 벅찼었다. 박 상담원은 "전화를 못 끊게 하면서, (상담자가 못 듣게) 동시에 신고하려니 정말 힘들었다"고 했다. 통화하는 이에게 "거기 위치가 OO대교에요?"라고 물으며, 경찰과 119에게 간접적으로 들려줘야 했다.

Cùng lúc đó, tổng đài Park, vốn ngồi ở ngoài, sẽ lập tức gọi 119 và báo cho cảnh sát ngay lập tức. Đây là nhóm làm việc 2 người. Ông Park cho biết, trong quá khứ, ông phải trả lời điện thoại và báo cáo cho cảnh sát một mình. Thật sự quá tải để có thể làm điều đó một mình. Ông nói rằng, “thật sự rất khó để tập trung nghe điện thoại và báo cho cảnh sát cùng lúc (để cho người đang gọi bên đầu dây bên kia không thể nghe thấy)”, “tôi phải hỏi, có phải bạn đang ở cầu OO không và sau đó gián tiếp nhấn 119 và báo cáo cho cảnh sát”.

Tiêu đề gốc

핏덩어리 토하듯 울 땐, 맘껏 울라고

Khi bạn đã ở tận cùng đau khổ, bạn sẽ bật khóc như một đứa trẻ

마음이 힘든 유가족들을 위해 제작된 '오늘의 마음'./일러스트=정옥경, 한국생명의전화 제공

마음이 힘든 유가족들을 위해 제작된 ‘오늘의 마음’./일러스트=정옥경, 한국생명의전화 제공

“Tâm trạng hôm nay”, bức ảnh của những gia đình bị mất người thân do tự tử. / Ảnh minh hoạ = 정옥경, ảnh do Korea Life Phone cung cấp.

Đoạn văn gốc

그런 얘길 듣고 나니 고요한 정적이 조마조마했다. 허 상담원과 의자에 앉아 얘기하며 묵직한 시간을 흘려보냈다. 만약에 전화가 오면 어찌하는지, 그런 얘기들이 이어졌다.

"죽겠다는 분들이 한풀이하듯 말할 것 같죠?" 허 상담원이 그리 물어왔다. 아니란 뜻이었다. 끝을 생각한 이들이라 오히려 구구절절 말하지 않는단다. 위기 전화에 신고하면 출동하는 시간이 5분 정도. 그 안에 전화를 끊지 않게, 위로하고 공감하고 마음을 풀어준단다.

전화를 받으면 엉엉 우는 이들이 많단다. 그럴 땐 "얼마나 힘드셨어요"하며 실컷 울라고 한다. 그러면 핏덩어리를 토해내듯, 오래오래 켜켜이 쌓아뒀던 설움을 터트리며 목놓아 운다. 편견 없이 온전히 들어줄 이 하나 없어 여기까지 온 이들. 세상살이 얼마나 힘들었냐고, 잘못된 삶이 아니라고, 당신도 소중하다고. 얼굴도 모르는 이에게, 그 짧은 시간에 온 마음을 다해 그리 전달한단다.

Nghe được câu chuyện đó, tôi cảm thấy thật bồn chồn. Tôi ngồi nặng nề trên ghế cạnh bên cô Hoh và suy nghĩ. Nếu có một cuộc gọi đến thì tôi phải đối mặt như thế nào?

“Bạn nghĩ rằng những người sắp chết họ sẽ trút hết nỗi lòng của mình?”, cô Hoh hỏi tôi như vậy. “Thực tế không phải vậy. Họ đã nghĩ đến một kết thúc như vậy, nên họ thường sẽ không nói gì cả”. “Nếu tôi cảm nhận được cuộc gọi đó thật sự khẩn cấp, chúng ta chỉ có 5 phút để di chuyển tới nơi đó”. “Trong lúc đó, tôi phải tiếp tục giữ điện thoại, nói những lời an ủi, cảm thông để giúp họ giải toả bớt đi một chút”.

“Rất nhiều người khóc khi họ được trả lời điện thoại. Khi đó, họ sẽ thường nói, “Tôi thật khổ quá” và bật khóc. Rồi sau đó, họ sẽ giống như một nỗi niềm bị tích tụ bấy lâu, vỡ oà và bật khóc nức nở. Điều khiến cho họ bước đến lằn ranh này là họ không được ai lắng nghe một cách chân thành cả”. Dù không biết mặt họ, tôi luôn dùng những lời chân thành nhất từ trong trái tim tôi để nói với họ trong khoảng thời gian 5 phút ngắn ngủi đó, “Bạn đã sống một cuộc sống thật khó khăn. Không sao đâu, bạn không làm gì sai cả. Bạn là một món quà quý giá của cuộc sống này”.

한강대교에 설치돼 있는 SOS생명의전화./사진=뉴스1

한강대교에 설치돼 있는 SOS생명의전화./사진=뉴스1

Những bốt điện thoại cứu sống khẩn cấp được lắp đặt dọc những cây cầu ở sông Hàn. / Hình ảnh = 뉴스1

Đoạn văn gốc

별 얘길 안 해도, 살아줬으면 하는 진심은 전해진다고. 꺽꺽 맘껏 울고 나서 시원해졌는지 "감사합니다"하고 인사하는 이도 있었다. 목소리가 달라진 걸 느낀다고 했다. 그제야 "조심히 들어가세요"라고 한다. 그 순간만 넘기면 괜찮다. 며칠 뒤 "덕분에 위기를 잘 넘겼다"고 전화오기도 한다. 사람을 살린, 굉장히 큰 보람이다.

그렇다고 감정이입을 너무 심하게 해도 안 된다. 같이 푹 빠지면 상대방을 꺼내줄 수 없어서다. 때론 무게감에 따라, 죽고 싶다고 할 때 "아우 왜요"하며 환기를 시키기도 한다. 허 상담원은 "어둠으로 가득한 공간에 빛을 넣어주는 것"이라고 비유했다. 작은 빛으로도 컴컴한 어둠을 밝힐 수 있으니.

“Bạn không cần phải nói nhiều, những gì bạn cần nói là làm cho họ cảm nhận rằng bạn rất cần họ sống tiếp”. Một số họ sau khi cảm nhận được sự ấm áp, đã nói “Cảm ơn” lẫn trong tiếng khóc. Khi đó, tôi cảm thấy có sự thay đổi trong giọng nói của họ và nói “Hãy về nhà đi nào”. Chỉ cần có thể giúp họ vượt qua được khoảnh khắc sinh tử đó, mọi sự tiếp theo sẽ an toàn. Thỉnh thoảng sau đó vài ngày, tôi nhận được những cuộc gọi, “Cảm ơn bạn, tôi đã vượt qua được khủng hoảng”. Những lúc đó, tôi cảm giác như mình đã nhận được một phần thưởng quá lớn.

Đồng thời, bạn cũng không được quá đồng cảm với người ở đầu dây bên kia. Khi bạn quá đồng cảm với bên kia, bạn sẽ không thể giúp họ vượt qua lằn ranh sống chết được. Thỉnh thoảng, dựa vào câu chuyện, khi bạn nghe được bên kia nói “Tôi muốn chết”, bạn phải hỏi ngược lại “Tại sao vậy?”, nó giống như câu hỏi giúp họ giải toả ra những ẩn tình họ chôn giấu. Cô Hoh nói, “Nó như một tia sáng chiếu vào đêm đen, thỉnh thoảng chỉ cần môt tia sáng nhỏ cũng có thể thắp sáng cả đêm đen”.

Tiêu đề gốc

4시간 만에 온 전화, 그는 울고 있었다

Cuộc gọi lúc 4 giờ sáng, đầu dây bên kia bật khóc

전화가 올 때가 됐는데, 허 상담원이 그리 말한 뒤 실제 전화벨이 울렸다. 그는 준비된 듯 순식간에 전화를 받았다./사진=남형도 기자

전화가 올 때가 됐는데, 허 상담원이 그리 말한 뒤 실제 전화벨이 울렸다. 그는 준비된 듯 순식간에 전화를 받았다./사진=남형도 기자

Một cuộc gọi đến, cô Hoh ngay lập tức bắt máy. Những nhân viên tổng đài luôn ở trong tư thế sẵn sàng bắt máy ngay lập tức. / Ảnh: Phóng viên 남형도

Đoạn văn gốc

자정에서 새벽 2~3시 사이에 전화가 많이 온다고 했다. 그런데 4시간 가까이 지나도록 한 통도 오지 않았다. "오늘따라 전화가 안 온다." "안 오면 다행인 거다." 그런 대화가 이어졌다. 그리고 20대에게 전화가 많이 온단 대화가 시작될 무렵, 전화벨이 크게 울렸다. 새벽 2시쯤이었다.

발신지는 한남대교. 전화 건 이와의 통화가 시작됐다. 허 상담원이 차분하게 대화를 이어갔다. 상대방은 우는 듯했다. 그런 그에게 "무슨 일 있으셨느냐"고, "편히 우셔도 된다"고, "힘들 때 전화 잘하셨다"고 했다. 추워서 이제 들어가겠단 얘기가 이어지는 듯했다. 집이 어디냐, 가깝냐는 물음이 더 이어진 뒤 1차 전화가 끝났다.

허 상담원은 박 상담원과 대화했다. 젊은 여성이고, 술에 취한 것 같다고 했다. 말을 이어가려 했으나 추워서 집에 간다며 끊겠다고 했단다. "전화 받아줘서 고맙다"는 말도 잊지 않았다고.

그리 얘길 나누고 있는데, 3분 뒤 2차 전화가 또 걸려왔다. 허 상담원이 총알처럼 뛰어가 수화기를 들었다. 얼추 집에 데려다주겠단 통화가 이어졌다. 그런데 무언가 불안한 대화가 들리더니, 그가 "여보세요?"만 반복해서 외쳤다. 대체 무슨 일일까. 심장이 '쿵쿵' 거리며 뛰었다. 그대로 전화가 끊겼다. 긴급상황이었다.

그 사이 박 상담원은 이미 119와 경찰에 신고했다. 그는 "술에 취한 사람은 순간적으로 행동할 수 있어 위험하다"고 했다. 또 다른 위험 사례는 전화가 걸려온 뒤 아무 말 없이 끊겼다가, 다시 걸려온 경우다. 그럴 땐 바로 신고한다. "죽을까 말까, 망설이다 끊은 거여서"라고 박 상담원이 설명했다.

Thông thường, các cuộc gọi đến thường rơi vào lúc 2 - 3 giờ sáng. Từ 4 giờ sáng trở đi, thường không có cuộc gọi nào đến. “Hôm nay, tôi đã không nhận được cuộc gọi nào”, “Thật may mắn khi không có một cuộc gọi nào”. Chúng tôi tiếp tục trò chuyện. Khi cuộc trò chuyện của chúng tôi bắt đầu về chủ đề rằng gần đây có rất nhiều người ở độ tuổi 20 gọi đến, chuông điện thoại vang lên ầm ĩ. Lúc đó vào khoảng 2 giờ sáng.

Đó là một cuộc gọi đến từ cầu Hanna. Cuộc nói chuyện điện thoại bắt đầu. Tổng đài Hoh bắt đầu một cách điềm tĩnh. Người bên đầu dây dường như đang bật khóc. Cô Hoh nói “Chuyện gì đã xảy ra với bạn?”, “Hãy khóc thật lớn”, “Thật tốt khi bạn đã gọi điện cho tôi vào lúc khó khăn này”. Dường như cuộc điện thoại ngày gần gũi hơn, và nó kết thúc sau khi hỏi được rằng nhà ở người đó ở đâu và có gần đây không.

Cô Hoh nói với ông Park rằng. Hình như đó là một cô gái trẻ và đang say. Cô Hoh nói rằng cô đã cố gắng tiếp tục nói chuyện với cô gái đó, nhưng cô gái đó nói cô cảm thấy lạnh nên sẽ về nhà và gác máy. Cô gái cũng nói rằng, “Cảm ơn vì đã trả lời tôi”.

Trong khi chúng tôi đang tiếp tục nói chuyện, 3 phút sau, cuộc gọi thứ hai vang lên, cô Hoh lao đến như một viên đạn và nhấc máy. Cô liên tục nói rằng, chúng tôi sẽ đưa bạn về nhà. Tuy nhiên, đó là một cuộc điện thoại không dễ dàng gì, cô Hoh liên tục lặp lại “Xin chào?”. Chuyện gì đang xảy ra?. Tim tôi đập liên hồi. Sau đó, cuộc gọi đột ngột chấm dứt. Đây là một tình huống khẩn cấp.

Ngay lập tức, ông Park gọi ngay cho 119 và báo cáo cho cảnh sát. “Đây là một tình huống nguy hiểm, vì một người khi say họ sẽ luôn có những hành động ngay lập tức”. Một trường hợp nguy cấp khác là cuộc gọi bị kết thúc mà đầu dây bên kia không nói một lời nào. Trong trường hợp đó, chúng tôi phải báo cáo ngay lập tức, đó là lúc “họ đang do dự giữa lựa chọn chết hay không”, ông Park cho biết.

Tiêu đề gốc

당신이 걱정되어, 백지장이 돼 기도한 이가 있었다

Tôi rất lo lắng cho bạn, chúng tôi đang cầu nguyện cho bạn.

사진=남형도 기자

불안하게 전화가 끊겨 걱정된다던 허 상담원(오른쪽)과 그를 침착하게 안심시키던 박 상담원(왼쪽). 누군가가 진심으로 살아냈으면 좋겠다고, 그 마음이 이랬다./사진=남형도 기자

Khi một cuộc gọi bị gác máy đột ngột, cô Hoh (phải) và ông Park cảm thấy rất bất an. Từ trong trái tim họ, họ thật sự muốn cho người bên đầu dây được sống tiếp. / Ảnh: Phóng viên 남형도

Đoạn văn gốc

불안하게 전화가 끊긴 뒤 허 상담원은 얼굴이 백지장이 돼 넋이 나갔다. 그래 보였다. 웃음기가 사라지고, 서서 골똘히 생각에 잠겼다. 대화했던 상황을 계속 곱씹었다. "더 울지도 않고 무슨 일인지 말도 안 하고 언니 추워요, 그러는 거예요." 그러다 상대방이 불안한 얘길 했고, 대답이 없었고, 119가 오가는 상황 소리만 들리다 전화가 끊겼단다. 이런 경우는 처음이라고 했다. 허 상담원은 "119에 전화해 확인해보고 싶다"고 했다.

경험이 더 많은 박 상담원이 침착하게 그를 달랬다. "아마 순찰하다 발견했을 거야. 사람이 없는 게 아니라 있으니까 안전해. 애썼어. 고생했어"라며. 그러나 허 상담원은 너무 애매하다며, 마음을 쉬이 달래지 못했다. 걱정하는 표정이 역력했다.

그리 몇 시간 같은 20분이 지났다. 어쩌면 살고 싶어 전화했을, 사연도 얼굴도 잘 모르는 누군가의 생사는 어찌 됐을까. 그 상념이 머릿속에 찰싹 달라붙어 떨칠 수 없었다. 흐르는 1초마다 무거운 공기가 오갔다. 새벽 2시 30분쯤, 박 상담원이 마침내 119에 전화를 했다. "결과가 어떻게 됐는지 여쭤보려고 전화했습니다. 네네. 감사합니다."

"경찰에 인계됐대." 그 한 마디에 모두 탄성을 질렀다. 허 상담원은 "어우 정말"하며 그제야 웃음을 보였다. 아무 말 없이도 같은 마음이었다. 불안한 상상이 현실이 되지 않았단 것, 누군가 이 밤을 살아냈단 것. 그러니 평범하게 숨 쉬는 것도 사실은 이토록 기쁜 거였다.

그리고 허 상담원의 뒤늦은 고백. "아까 화장실 가서 기도했어요. 아무 일 없게 해달라고요."

목소리로 만난 당신이라도 꼭 살았으면 해서 이토록 걱정한 이가 있다고. 그러니 벼랑 끝에선 누구라도 혼자는 아닐 거라고. 불을 밝힌 파수꾼이 여기 있지 않냐고. 그 작은 온기로나마 버티고 버티어, 부디 살아달라고.

Sau khi cuộc điện thoại bị cắt đứt một cách đột ngột, khuôn mặt của cô Hoh trở nên trắng bệch. Cô trở nên thất thần. Nụ cười biến mất, cô đứng thẫn thờ. Cô suy nghĩ không dứt về cuộc trò chuyện vừa dứt. “Tôi sẽ không khóc nữa, tôi sẽ không nói bất kỳ điều gì nữa, tôi cảm thấy lạnh lẽo quá”. Đó là những lời cuối cùng đầu dây bên kia nói, sau đó không có bất kỳ phản hồi gì nữa, cuộc gọi kết thúc khi cô nghe thấy âm thanh cuộc gọi đến 119. Đây là lần đầu tiên cô Hoh đối mặt với tình huống như vậy. Cô nói “Tôi muốn gọi lại cho 119 để kiểm tra”.

Ông Park, người có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc này, đã lên tiếng trấn an cô Hoh, “Có lẽ cảnh sát đã phát hiện ra được khi họ đi tuần tra. Có thể lúc đó ở đó đã có người, nên người đó đã an toàn. Cô đã làm rất tốt. Đừng quá lo lắng”. Nhưng với cô Hoh, những điều đó khá mơ hồ, không dễ để trấn an cô. Cô ấy thật sự rất lo lắng.

Mới 20 phút trôi qua mà tựa như dài hàng giờ đồng hồ. Không ai biết chuyện gì đã xảy ra với con người chưa biết mặt đã gọi điện đến kia, không biết người đó còn sống hay đã quyết định tự tử rồi. Ý nghĩ đó lởn vởn trong đầu tôi, không thể nào dứt ra khỏi được. Không khí mỗi giây trôi qua càng thêm nặng nề. Vào khoảng 2g rưỡi, ông Park đã gọi cho 119, “Tôi gọi để hỏi tình hình. Vâng, vâng. Cảm ơn.”

“Cảnh sát đã cứu được rồi”. Ông Park thốt lên một tiếng. Cô Hoh thở phào “Thật sao”, rồi nở một nụ cười. Tôi cũng đồng thời cảm thấy y như vậy. Tình huống xấu nhất đã không xảy ra, một người đã được cứu sống trong đêm nay. Lúc này, chỉ cần được sống, hít thở một cách bình thường đã là một món quà vô giá.

Cô Hoh cuối cùng cũng đã nói, “Tôi đã vào trong nhà vệ sinh và cầu nguyện cho người đó. Cầu Chúa đừng để cho người đó có bất cứ chuyện gì không may xảy ra”.

Ở đâu đó trên thế giới này luôn có người lo lắng cho bạn, bởi vì họ muốn bạn sống tiếp dù họ chỉ có thể nghe được tiếng nói của bạn. Do đó, dù là đang ở bên bờ vực thẳm, không ai cô đơn cả. Không phải ở đó luôn có những người canh gác hay sao? Xin hãy chịu đựng thêm một chút nữa, hãy sống tiếp nhé.

Tiêu đề gốc

그들도 '유족'이었다

Họ cũng từng là “tang gia”

사진=남형도 기자

허 상담원이 그림 치료를 하며 그린 그림. 유가족 다섯 명이 그린 그림과 작성한 글을 엮어 ‘그리는 밤’이란 책도 냈다./사진=남형도 기자

Bức tranh mà cô Hoh đã vẽ khi cô còn là hoạ sỹ. Cô cũng đã xuất bản cuốn sách ảnh “그리는 밤” bằng cách kết hợp những bức họa và lời văn của 5 gia đình tang quyến. / Ảnh: Phóng viên 남형도

Đoạn văn gốc

전화 한 통이 무사히 끝난 뒤 맥이 탁 풀렸다. 전화벨이 또 울릴까 두려웠다. 내 말 한마디에 삶이 오간다 생각하니 도망치고 싶어졌다. 밤잠을 못 자면 이틀은 후유증이 남는 일, 혹여나 숨지는 이가 생기면 지키지 못한 생각에 트라우마까지 생기는 일. 이들은 대체 어떻게 그 무게를 감당하고 있는 걸까. 그것도 자원봉사로(교통비 정도만 받는단다) 말이다. 아무리 생명을 구하는 일일지라도.

두 상담원도 '유족'이라고 했다. 어느 날 갑작스레 가족을 잃었다. 숨길 이유는 전혀 없으나, 상처를 드러내긴 조심스러우니 사연은 아끼려 한다. 그저 그리되었다. 허 상담원도 삶을 등지고픈 날들이 있었다. 무척 힘든 시간이었다. 밝은 척, 씩씩한 척 견디는 성격도 우울함을 이기기 어려웠다.

1년은 멍했고, 3년까지 그랬고, 4년 정도 되니 괜찮아졌다. 뒤통수를 맞은 느낌이었다. 삶의 관점이 달라졌다. 다시 바라보게 됐다. 쫓고 있었던 건 대체 뭐였을까, 내려놓게 됐다. 욕심도 집착도. 고통스러웠던 시간이 다 지나가고 평온해졌다. 이 또한 지나가리라, 그렇게 부드럽게 받아들일 수 있게 됐다. 불행한 일만 있는 게 아녔다. 선물처럼 좋은 시간도 찾아왔다. 삶이 늘 그렇듯이.

Sau khi cuộc gọi điện kết thúc, tâm trạng của tôi trở lại thoải mái. Tôi sợ sẽ lại nghe tiếng chuông điện thoại một lần nữa. Chỉ bằng một lời nói của mình, một sự sống sẽ có thể ở lại, cũng có thể sẽ chấm dứt. Nếu một đêm bạn không ngủ được, bạn sẽ phải chịu hậu quả trong hai ngày tiếp sau đó. Tuy nhiên dù có cứu sống được bao nhiêu mạng sống đi nữa, nếu có ai đó chết, đó sẽ là di chứng trong suốt cuộc đời. Làm sao những tổng đài viên này có thể chịu đựng được? Dù gì đây cũng chỉ là công việc tình nguyện (họ chỉ nhận được phí đi lại).

Hai tổng đài viên cũng từng là những người chịu tang quyến vì vấn đề tương tự. Vào một ngày, bỗng nhiên bạn bị mất đi gia đình mình. Đó là một vết thương in hằn trong mỗi người từng ngày, giống như nó chỉ vừa mới xảy ra. Cô Hoh cũng đã từng có những ngày không muốn sống nữa. Đó là khoảng thời gian cực kỳ khó khăn của cô. Cô cũng đã từng phải giả vờ mạnh mẽ để che dấu đi những sầu muộn trong người.

Một năm đầu khó khăn, qua năm thứ 3 đã nguôi ngoai bớt, đến năm thứ 4 thì cô đã cảm thấy tốt hơn. Cô nói nói giống như bị một cú đấm mạnh vào đầu. Góc nhìn về cuộc sống của cô cũng thay đổi. Cô muốn đối mặt với nó một lần nữa. “Tôi đã từng theo đuổi cái quái gì vậy, tôi bỏ hết. Bỏ hết đi những tham vọng, ám ảnh. Những đau khổ rồi cũng đã qua đi, tôi cũng nên nhẹ nhàng đón nhận. Đó cũng chỉ là những điều không may diễn ra trong cuộc sống của tôi. Mọi sự tốt đẹp rồi cũng sẽ lại đến. Đó là cách mà cuộc sống vận hành.”

사진=남형도 기자

소중한 이를 떠나보내는 것, 그건 삶의 관점이 전부 달라지는 거라고 했다. 소소한 음식 하나에도 웃을 수 있는 것, 행복은 그리 거창한 게 아니라고 허 상담원과 공감하며 대화를 나눴다. 사진은 파김치를 곁들인 짜장라면./사진=남형도 기자

Khi một người quan trọng trong cuộc đời mình rời bỏ thế gian, quan điểm về cuộc sống cũng sẽ thay đổi. Tôi có thể đồng cảm với cô Hoh về việc chỉ cần có thể cười đùa trong một bữa ăn giản dị cũng là điều hạnh phúc. Trong ảnh là món mì tương đen ăn với kim chi. / Ảnh: Phóng viên 남형도

Đoạn văn gốc

짜장라면에 파김치를 가족과 나눠 먹는 것, 자녀들과 산책하며 깊이 대화하는 것, 그런 소소한 행복이 귀하다는 걸 깊이 깨닫게 됐다. 하고 싶은 일에 열심히 매달리는 딸에게 이렇게 말한다. "OO야, 오늘 그냥 자. 아무것도 하지마!" 낮잠 자고 일어난 딸은 얼굴이 환해진 채 "엄마~"하고 찾는다. 마음이 자유로워진 거다. "지금은 너무 행복해요." 호탕하게 웃는 그 모습이 너무 좋아 보여 나도 따라 웃었다.

그런 그들이라 한강 교량서 전화 건 이들에게 이렇게 말할 수 있다. 한 번은 "도박의 끝이 여기"라며 전화 온 아버지가 있었다. 5살 아들이 있다고 했다. 실수하고 힘드시겠지만, 돈을 잃었다고 전부 잃은 건 아니라고, 회복할 수 있을 거라 위로한 뒤 그의 아들 얘길 했다. "아들이 아빠까지 잃으면 어떡하겠어요." 남겨진 이의 아픔을 알기에, 그리 말했던 게다.

얘길 들으며 끄덕이던 아버지는 "주위 사람이 쳐다봐서 창피하다"고 했다. 좋은 거였다. 주변이 보이기 시작했다는 것이었으니.

Cô Hoh cũng nói rằng, “Chỉ cần cùng gia đình ăn chung món mì tương đen, cùng nhau đi dạo hay cùng nhau nói chuyện với những đứa con, từng khoảnh khắc hạnh phúc đó là điều vô giá. Tôi cũng đã từng nói với đứa con gái của mình khi nó nói rằng nói phải làm việc cật lực để cho những gì nó muốn làm rằng, “OO ah, hôm nay đừng làm gì nữa. Đi ngủ đi”. Đứa con gái của tôi thức dậy vào trưa hôm sau với khuôn mặt rạng rỡ và kêu “Mẹ ơi”. Đó là lúc tôi rất hạnh phúc. “Bây giờ tôi rất hạnh phúc”. Tôi cười khi nhìn khuôn mặt hạnh phúc của con bé đang toét miệng cười thành tiếng.”

Vì đã trải qua những điều như vậy, những tổng đài viên này biết những gì cần nói với những người gọi đến từ những cây cầu dọc sông Hàn. Một lần, có một người bố gọi đến, nói rằng “Tôi sẽ chấm dứt cờ bạc tại nơi đây”. Ông nói ông có một đứa con 5 tuổi. Cô đã nói với ông rằng, mất hết tiền không phải là mất hết tất cả, ông còn có thể làm lại. “Sẽ thế nào nếu đứa trẻ mất đi bố chứ?”, cô biết nỗi đau của một người khi người thân của họ ra đi khỏi thế giới này.

Người bố đã gật đầu khi nghe vậy, “Tôi cảm thấy xấu hổ khi thấy những người xung quanh nhìn tôi”. Đó là một tín hiệu tốt, khi ông bố bắt đầu chú ý lại những điều xung quanh mình.

Tiêu đề gốc

살아난 이들이, 또 살리고 있었다

Những người đã từng được cứu sống, họ cũng bắt đầu cứu sống những người khác

사진=남형도 기자

새벽 4시 40분쯤, 이젠 더이상 전화가 오지 않았으면 하는 바람이 절로 들었다./사진=남형도 기자

Khoảng 4 giờ 40 phút sáng, hy vọng sẽ không có cuộc gọi nào gọi đến nữa. / Ảnh: Phóng viên 남형도

Đoạn văn gốc

유가족들이 저절로 그리된 건 아녔다. 가족을 잃은 이들은 이런 질문을 제일 많이 던진단다. '대체 왜 그랬을까.' 그 마음을 헤아리고 심리 공부도 하고, 상실한 만큼 충분히 애도하는 과정이 필요하단다. 그런데 감정을 억제하고 또 숨기고 표현하는 것도 잘 모르는 경우가 많단다. 때론 주위에서 누군가 떠난 걸 두고, 남겨진 사람 탓을 하기도 한단다.

이를 위해 한국생명의전화에선 '유가족 모임'을 꾸렸다. 아픔을 아는 이들이 서로를 잘 안다. 게다가 유가족이 극단적 선택을 할 확률은 8~9배까지 높다. 그러니 절실히 필요한 거다.

박 상담원도 아들을 잃고 유가족이 된 뒤 처음엔 바닥을 쳤다. 상담하면서도 '내가 왜 이걸 하나, 누굴 위해 하나'하는 자괴감이 컸단다. 얘기를 반복하고, 엄청 울고, 그리 반복하는 시간이 흘렀다. 그런 뒤 유가족 모임의 구심점이 됐다. 전국을 찾아다니며 유가족을 만나 위로했다. 허 상담원도 박 상담원을 처음 만났을 때 무려 2시간을 엉엉 울며 얘기했단다.

그러니 유가족 모임에 나오라 한다. 박 상담원은 이리 설득했다. "상실과 아픔 하나로만 만나는 거잖아요. 유가족들이 깊은 우울증에 빠져 처음엔 안 나오려 합니다. 일단 나오라고 합니다. 머리를 며칠 안 감아서 떡이 져도 좋고, 밥을 안 먹어 속에서 냄새가 나도 좋고, 너무 울어서 눈이 퉁퉁 부어도 좋다고요. 머리에 핀을 꽂고 색동저고리를 입고 춤을 춰도 이상한 게 아니라고요. 가족을 잃었는데 그게 대수겠어요. 그럼 용기를 내어서 나옵니다. 꼭 안아줍니다. 엉엉 울지요."

그리 살아난 유가족들은 상담원 교육을 받았다. 우선은 자신을 치유하는 과정이다. 나아가 삶을 등지려는 누군가를 살리기 위해 도움을 주는 것이기도 하다. 살아난 이들이 또 사람을 살리는 게다.

Những người bị mất gia đình thường chịu đựng những hoàn cảnh tương tự. Họ thường tự hỏi chung một câu hỏi. “Tại sao tôi đã làm như vậy?”. Cần phải nghiên cứu, hiểu rõ tâm lý, thương tiếc cho những sự mất mát đó. Họ cũng thường không biết cách kìm nén, che giấu hay bộc lộ cảm xúc của mình. Thỉnh thoảng, họ cũng trách những người đã khuất vì đã bỏ họ ra đi, để họ lại một mình.

Vì những điều đó, Korea Life Insurance đã tổ chức những buổi gặp mặt của những người mất đi người thân. Những người chịu đau khổ sẽ biết rất rõ những người khác cũng phải chịu nổi đau giống mình. Những người còn sống sẽ đưa ra những lựa chọn cực đoan gấp 8 - 9 lần người bình thường. Do đó, rất cần thiết có những buổi gặp mặt như vậy.

Ông Park cũng đã từng rơi vào vực thẳm khi mất đi đứa con trai của ông. Ông nói, nhiều lúc ông tự vấn bản thân rằng “Tại sao tôi lại làm điều này, tôi làm điều này cho ai?”. Thời gian chỉ như lặp lại, lúc nào ông cũng khóc. Sau đó, ông trở thành thành viên chủ chốt của những buổi họp mặt tang quyến như vậy. Ông đi khắp mọi miền đất nước, tìm đến những tang gia, an ủi họ. Cô Hoh cũng đã từng khóc hơn 2 tiếng khi lần đầu tiên cô gặp và nói chuyện với ông Park.

Cô cũng được ông Park vận động tham gia vào việc tổ chức những buổi gặp mặt tang gia như vậy. Ông đã thuyết phục cô. “Tất cả đều là mất mát và đau khổ. Tôi cũng phải chịu đựng rất nhiều mất mát, nên sẽ không chủ động ra họp mặt đâu. Ông ấy đã tới gặp tôi trước. Có khi tôi không gội đầu, tắm rửa mấy ngày liền, bỏ ăn, thân thể bốc mùi cũng không sao, mắt sưng húp cũng không để ý. Hay đeo kẹp tóc, nhảy nhót điên cuồng không có gì lạ cả. Tôi đã mất đi gia đình, tôi làm gì cũng đâu có vấn đề gì. Ông ấy đã nói với tôi, hãy lấy hết dũng khí để bước ra khỏi vực thẳm đó. Tôi đã ôm chặt ông ấy, và bật khóc nức nở.”

Những người được cứu sống cũng tham gia để được đào tạo làm tổng đài viên. Trước tiên, đó cũng là một cách để chữa lành vết thương của họ. Sau đó, họ cũng có thể góp phần cứu mạng những con người khác, những người đã muốn vứt bỏ đi sự sống của mình. Đó là cách những người đã từng được cứu sống cũng bắt đầu cứu sống người khác.

Tiêu đề gốc

살려낸 아들이 '명절'에 옵니다

Chàng trai được cứu sống cũng đến tham gia

사진=한국생명의전화

사진=한국생명의전화

Ảnh = Korea Life Insurance

Đoạn văn gốc

생명을 살리는 경험은 그 무엇보다 귀하다. 돈 되는 일이 아닐지라도, 밤새는 고단한 일일지라도, 나로 인해 누군가 삶을 다시 이어갈 수 있다는 기쁨은 이런 거다.

엄마를 잃은 형제가 있었다. 동생은 형이 불안하다며 데리고 왔다. 혼자 두기 힘들어 2~3일을 동생 집에서 지내기도 했다. 박 상담원과 상담했고, 지금은 봉사할 만큼 좋아졌다. 신앙생활을 하며 만난 이와 결혼도 했다. 명절 저녁에 얼굴을 보고 싶다고 찾아오기도 한다. 박 상담원은 "아들이고 며느리 같다"며 "부부가 아기를 낳았을 땐 선물을 사주기도 했다"고 했다. 그리 다 극복이 됐단다, 아들을 잃은 슬픔도.

허 상담원이 대화한 이들도 힘들어했다. 어느 날 청년이 전화와선 "하지 말아야 할 걸 했다"고 토로했다. 도박한 거였다. 얼마를 잃었냐 물으니 수백만원이란 답이 돌아왔다. 그래서 허 상담원이 "이제 안 하면 되죠. 수천만원이 아니라서 다행이에요, 괜찮아요"라고 했다. 그랬더니 그는 "그렇지요? 이제 안 하면 되겠죠?"하고 감사하다며 끊었다.

Kinh nghiệm trong việc cứu sống người khác là một kinh nghiệm vô giá. Không phải là những công việc làm ra tiền, hay những đêm làm việc mệt mỏi, mà đó là niềm vui vô giá khi một mạng người được mình cứu sống.

Có một người con trai mất đi mẹ mình. Người em trai của em đó đã đến, và nói rằng em đó lo lắng cho người anh của mình. Không thể để em ấy ở nhà một mình, nên tôi định ở lại nhà em đó trong vòng 2 - 3 ngày. Sau khi được ông Park tư vấn, tôi đã có thể thực sự đủ khả năng lo lắng cho người khác. Tôi đã kết hôn với một người đàn ông khác gặp mặt khi tham gia thánh lễ. Tôi cũng đã có thể vượt qua nỗi buồn khi mất đi đứa con của mình.

Nhiều người gọi đến tổng đài Hoh để nói về những trục trặc của họ. Một ngày nọ, một chàng trai trẻ gọi đến và hỏi “Tôi đã làm điều mà tôi không nên làm”. Chàng trai đã tham gia chơi cờ bạc. Cô đã hỏi chàng trai đó đã mất bao nhiêu tiền và câu trả lời là hàng triệu won. Cô Hoh đã trả lời em đó như thế này: “Cậu không nên chơi một lần nào nữa. Rất may không phải là hàng chục triệu won, điều đó vẫn chưa sao”. Và anh ấy nói, “Thật không ạ? Chỉ cần tôi không chơi nữa đúng không?”, cảm ơn và gác máy.

새벽에 컵라면을 하나씩 먹어야 한다고. 상담원님이 주신 떡을 먹느라 라면을 먹지 못했다./사진=남형도 기자

새벽에 컵라면을 하나씩 먹어야 한다고. 상담원님이 주신 떡을 먹느라 라면을 먹지 못했다./사진=남형도 기자

Những tô mỳ ăn liền để ăn đêm./ Ảnh = Phóng viên 남형도

Đoạn văn gốc

전화 상담(1588-9191)으로 살린 이도 마찬가지다. 한 번은 상담 전화가 와선, 옥상에 올라갔다고 했다. 정확한 위치는 알려주지 않았다. 박 상담원이 40분 동안 전화하며 "추우니까 계단으로 내려와요"라고 했다. 그러는 동안 경찰이 추적해 온갖 장소를 다니며 찾아냈다.

그는 이 일의 가치에 대해 이렇게 말했다. "한때는 소를 잃고 외양간을 고치는구나 싶었습니다. 그런 자괴감이 있었어요. 그래도 소를 잃었더라도 외양간은 고쳐야 하는 거지요. 누군가는 해야 하는 일인 겁니다."

Những điều tương tự cũng xảy ra thông qua số điện thoại tư vấn (1588-9191). Một lần khi tổng đài viên nhận được cuộc điện thoại, người gọi điện đã leo lên tới mái nhà. Người đó không cho biết vị trí chính xác. Ông Park đã cố gắng duy trì cuộc gọi trong vòng 40 phút chỉ để nói rằng “Trời đang rất lạnh, anh cẩn thận các bậc cầu thang”. Trong suốt thời gian đó, cảnh sát đã cố gắng dò tìm tất cả các vị trí có khả năng.

Ông đã nói về giá trị của công việc ông đang làm. “Nhiều khi tôi cảm thấy tôi sắp phải mất đi một con bò và cố gắng sửa lại cái chuồng. Đó là một cảm giác xấu hổ. Sau đó, cho dù bạn đã bị mất đi con bò đó, bạn vẫn phải sửa lại cái chuồng đó. Đó là việc mà có người phải đảm nhận nó”.

Tiêu đề gốc

아침이 오니 기뻤다

Rốt cuộc trời cũng đã sáng

날이 밝으니 이리 좋았다. 화장실에서 바라본 아침 풍경./사진=남형도 기자

날이 밝으니 이리 좋았다. 화장실에서 바라본 아침 풍경./사진=남형도 기자

Thật tốt khi thấy được ánh sáng. Quang cảnh buổi sáng từ phòng vệ sinh. / Ảnh = Phóng viên 남형도

Đoạn văn gốc

새벽 4시에 한 번 더 전화가 왔다. 다행히 위기 전화는 아녔다. 다리를 건너다 부딪혔다는 내용이었다. 가슴을 쓸어내리며 얼른 이 새벽이 가기만을 고대했다. 짙은 어둠이 물러가면, 전화하는 이들이 자연스레 사라진단다. 보는 눈이 많아져서 그런 거라고.

오랜만에 밤을 지새우니 고단하고 힘들었다. 허기도 몰려왔다. 박 상담원이 준 떡을 먹으며 빈속을 달랬다. 라면도 놓여 있었으나 졸릴까 싶어 먹지 않았다.

허 상담원과 죽음과 삶을 얘기하며 긴 새벽을 버텼다. 서로 나이를 합치면 90년인, 우리가 살아본 뒤 할 수 있었던 얘긴 이랬다. 미친 듯이 힘든 게 계속되진 않고 어느새 지나간다고, 맨날 밝은 날만 있으면 재밌겠냐고, 겨울이 계속되다 봄이 오면 또 얼마나 좋냐고, 죽음밖에 길이 없다는 생각은 시야가 좁아져 그런 거라고, 그게 전부가 아니라고, 그 선택권은 내게 있는 거라고 말이다.

그리고 허 상담원은 이렇게 말했다. "실수해도 괜찮고 실패해도 괜찮아요. 지금부터 시작하면 됩니다. 우린 살아 있으니까요." 게다가 그의 말이 더 설득력 있는 이유는 이랬다. "정말 그래요. 제가 해봤거든요."

대화가 길어져 몇 시간 만에 화장실에 갔을 때, 어느새 어둠을 밀어내고 해가 떠 있었다. 차마 몰랐다. 아침이 오고, 새로운 하루가 시작되는 게 이리 좋은 것인지. 그리고 그 뒤로 더는 전화가 오지 않았다.

Vào lúc 4 giờ sáng, chúng tôi nhận được một cuộc gọi khác. May mắn thay, đó không phải một cuộc gọi nguy hiểm. Báo cáo cho biết anh ấy bị tông khi đang cố gắng băng qua cầu. Khi ánh sáng bình minh ló dạng, tôi vuốt nhẹ lồng ngực của mình. Khi bóng đêm dần tan biến, những cuộc gọi cũng tự nhiên không xuất hiện nữa. Bởi vì lúc đó, đã có nhiều người trên cầu để quan sát hơn.

Trải qua một đêm dài không ngủ, tôi cảm thấy mệt mỏi và bão hoà. Cơn đói cũng ập đến. Ông Park lấp đầy bụng bằng hôp bánh gạo (teok). Cũng có mỳ gói nữa, nhưng tôi không ăn bởi vì tôi muốn ngủ hơn.

Tôi đã vượt qua một đêm dài đằng đẳng bằng việc nói chuyện về sự sống và cái chết với tổng đài Hoh. Nếu gộp tuổi của chúng tôi lại, chúng tôi có thể nói về kinh nghiệm sống gần 90 năm của chúng tôi. Không phải toàn lại những mệt mỏi, hay nói về những ngày tươi sáng, hay mùa đông vẫn tiếp tục, mùa xuân đang đến, cái chết chỉ nên đến khi chúng ta già, vậy thôi.

Cô Hoh cũng nói, “Mắc sai lầm không có vấn đề, chúng ta có thể sai. Chúng ta vẫn nên bắt đầu từ lúc này, vì chúng ta vẫn đang sống”. Điều đó thể hiện thuyết phục thông qua kinh nghiệm sống của cô, “Tôi đã từng như vậy trước đây.”

Khi cuộc trò chuyện đã kéo dài, và tôi đi vào nhà vệ sinh sau đó, mặt trời đã mọc, đẩy lui bóng đêm. Thật tốt khi buổi sáng đã đến và một ngày mới bắt đầu. Sau đó, không còn một cuộc gọi nào đến nữa.

마음이 힘든 유가족들을 위해 제작된 '오늘의 마음'./일러스트=정옥경, 한국생명의전화 제공

마음이 힘든 유가족들을 위해 제작된 ‘오늘의 마음’./일러스트=정옥경, 한국생명의전화 제공

“Tâm trạng ngày hôm nay”, bức ảnh được vẽ dành cho những tang gia /Mô phỏng=정옥경, Korea Life Call.

Tiêu đề gốc

에필로그(epilogue).

Epilogue.

Đoạn văn gốc

20대들이 전화를 많이 한다고 했다. 대체로 이런 이들이 많단다. 감정을 표현하는 게 서툴고, 좀 착하고, 뭐랄까 타인은 잘 이해하면서 정작 자신에게는 엄격하게 대하는. 남을 공격하진 못하면서 스스로 못나서 그런 거라고 자책한단다.

때론 자해까지 한다고 했다. 박 상담원은 전화할 때 비유를 많이 하는데, 그런 이들에겐 이렇게 얘기한다고 했다. 전화 건 이를 '힘듦이'라 하겠다.

"길을 가다가 실수로 상대방 발을 밟았을 때, 뭐라고 하나요?" (상담원님)

"아우, 미안해요. 다친 데 없어요? 이렇게 말해요." (힘듦이)

"그리고 혹여나 다치게 했으면 연고나 밴드를 붙여주겠지요?" (상담원님)

"네, 그럼요. 맞아요." (힘듦이)

"남에겐 고의가 아니라 실수라도 배려하고 존중하고 그렇게 하잖아요. 그런데 왜 스스로에겐 왜 그리 엄격하게 대하고 상처를 주고 다치게 해요. 미안하단 의미로, 능력이 되는 한도 내에서 손목에 가장 비싼 선물을 해주세요. 멋진 팔찌도 채워주고, 명품 시계도 해주고요. 참 애썼다고, 고생 많았다고 해줘요. 내가 못한 게 하나도 없어요. 최선을 다해 견디느라 애썼잖아요."(상담원님)

Có nhiều người ở độ tuổi 20 gọi đến. Họ không giỏi trong việc mô tả cảm giác của họ, họ tốt bụng, tốt bụng trong việc thấu hiểu với người khác nhưng lại nghiêm khắc với bản thân mình. Họ không tranh cãi với người khác, nhưng họ luôn phàn nàn với chính mình.

Thỉnh thoảng họ cũng tự làm đau chính mình. Ông Park nói khi nhận được cuộc gọi của họ, họ luôn tự so sánh mình với những người khác. Đó là những cuộc gọi rất khó khăn.

“Bạn sẽ nói gì khi bạn vô tình dẫm vào chân người khác trên đường?” (Tổng đài viên)

“Ah, tôi xin lỗi. Bạn có sao không? Tôi sẽ nói như vậy.” (Người đang gặp khó khăn)

“Khi bạn làm đau người đó, bạn sẽ bôi thuốc cho họ phải không?” (Tổng đài viên)

“Vâng, đúng vậy.” (Người gặp khó khăn)

“Bạn làm như vậy là do bạn cân nhắc và cảm thấy tội lỗi khi không cố ý làm đau người khác. Nhưng tại sao bạn lại cố ý làm vậy với bản thân mình, làm cho bản thân đau đớn? Với ý nghĩa của việc xin lỗi, bạn hãy tặng cho cổ tay của bạn một chiếc vòng đắt giá trong khả năng của mình. Đeo một vòng tay thật đẹp, đeo một chiếc đồng hồ hàng hiệu. Bạn hãy nói với bản thân mình là bạn đã vất vả nhiều rồi. Không có gì là bản thân mình không làm được cả. Hãy cố gắng hết sức.” (Tổng đài viên)

Sau khi nói những điều như vậy, đầu dây bên kia vang lên tiếng khóc.

Phóng viên 남형도, human@mt.co.kr

Hưng Phan
Dịch bởi Hưng Phan Theo dõi
Xin chào, mình là Hưng, một lập trình viên, thích dịch báo (hungphan88@gmail.com)!