Bên dưới bầu trời của ngày tận thế, người dân suy ngẫm về giấc mơ California.
Mô tả (Sapo) gốc
Under doomsday skies, redidents take stock of the California Dream.
Đoạn văn gốc
SAN FRANCISCO — The cityscape resembles the surface of a distant planet, populated by a masked alien culture. The air, choked with blown ash, is difficult to breathe.
There is the Golden Gate Bridge, looming in the distance through a drift-smoke haze, and the Salesforce Tower, which against the blood-orange sky appears as a colossal spaceship in a doomsday film.
San Francisco, and much of California, has never been like this.
SAN FRANCISCO - Quang cảnh thành phố giống như bề mặt của một hành tinh xa lạ nào đó, nơi có những người ngoài hành tinh đeo mặt nạ đang sinh sống. Bầu không khí, đầy tro bụi, muốn bóp nghẹt đi hơi thở bình thường của con người.
Thấp thoáng phía xa xa dưới làn khói bụi mù mịt là cây cầu Cổng Vàng, và toà tháp Salesforce, xuất hiện dưới hiện bầu trời màu cam máu như một con tàu vũ trụ khổng lồ trong một bộ phim về ngày tận thế.
San Francisco, và phần lớn California, chưa bao giờ trông như thế này.
- Across California, residents are grappling with the devastating toll of fires, which have burned more than 3 million acres this year and are still spreading. (Austin Meyer; Jonathan Baran; Alice Li/The Washington Post)
- Khắp California, người dân đang phải vật lộn với những đám cháy tàn khốc, đã thiêu rụi hơn 3 triệu mẫu đất trong năm nay và còn đang tiếp tục lan rộng.
Đoạn văn gốc
California has become a warming, burning, epidemic-challenged and expensive state, with many who live in sophisticated cities, idyllic oceanfront towns and windblown mountain communities thinking hard about the viability of a place they have called home forever. For the first time in a decade, more people left California last year for other states than arrived.
Monica Gupta Mehta and her husband, an entrepreneur, have been through tech busts and booms, earthquakes, wildfire seasons and power outages. But it was not until the skies darkened and cast an unsettling orange light on their Palo Alto home earlier this week that they ever considered moving their family of five somewhere else.
“For the first time in 20-something years, the thought crossed our minds: Do we really want to live here?” said Mehta, who is starting an education tech company.
It would be difficult to leave. They love the area’s abundant nature and are tied to Silicon Valley by work and a network of extended family members, who followed them west from Pittsburgh. But Mehta says it is something she would consider if her family is in regular danger.
“Yesterday felt so apocalyptic,” Mehta said. “People are really starting to reconsider whether California has enough to offer them.”
California đang ngày trở nên nóng hơn, dễ cháy hơn, phải đối mặt với những thách thức của đại dịch và mức sống ngày càng đắt đỏ, khiến nhiều người dân đang sống trong những thành phố sầm uất, những thị trấn bình dị bên bờ biển, hay những căn nhà bên sườn núi lộng gió đang phải suy nghĩ lại về việc có tiếp tục sống tại đây, nơi họ đã coi là ngôi nhà mãi mãi của họ. Lần đầu tiên sau một thập kỷ, số người rời khỏi California đến những bang khác nhiều hơn số lượng người đến sống tại đây.
Monica Gupta Mehta và chồng cô, những doanh nhân khởi nghiệp, đã sống qua thời kỳ của những phi vụ công nghệ bùng nổ hay phá sản, qua những mùa cháy rừng và việc mất điện. Nhưng phải đến khi bầu trời tối sầm lại và sau đó toả ánh sáng màu cam đáng sợ ở phía trên ngôi nhà của họ ở Palo Alto đầu tuần này, họ mới tính đến việc di chuyển gia đình 5 người của họ rời đi đến một nơi nào khác.
Mehta, người đang khởi nghiệp với một công ty công nghệ về giáo dục, nói rằng “Lần đầu tiên sau 20 năm, một ý nghĩ đã hiện lên trong đầu chúng tôi: Chúng tôi còn thực sự muốn sống ở đây không?”
Sẽ rất khó để rời khi. Họ yêu thiên nhiên đa dạng ở khu vực này, còn bị ràng buộc với công việc ở thung lũng Sillicon và những người họ hàng trong gia đình, những người đã theo chân họ đến bờ Tây từ Pittsburgh. Nhưng Mehta nói rằng cô buộc phải cân nhắc khả năng đó nếu gia đình cô thường xuyên phải sống trong cảnh nguy hiểm như vậy.
“Ngày hôm qua thật giống như trong sách Khải huyền”, Mehta nói, “Mọi người đều đang bắt đầu xem xét liệu rằng California còn có thể níu kéo họ tiếp tục sống ở đây nữa không?”
Trung tâm San Francisco lúc 11g15 sáng thứ tư (ngày 9/9).
Đoạn văn gốc
This is the latest iteration of the California Dream, a Gold Rush-era slogan meant to capture the hopeful migration of an old nation to a new, rich West. For generations, the tacit agreement for California residents resembled a kind of too-good-to-be-true deal. Live in the lovely if often drought-plagued Sierra, or beneath the beachfront Pacific Coast cliffs, and work in an economy constantly reinventing itself, from Hollywood to the farms of the San Joaquin to Silicon Valley.
But for many of the state’s 40 million residents, the California Dream has become the California Compromise, one increasingly challenging to justify, with a rapidly changing climate, a thumb-on-the-scales economy, high taxes and a pandemic that has led to more cases of the novel coronavirus than any other state.
During the course of his term, President Trump has singled out California, a state he lost by 30 percentage points, as an example of Democrat-caused urban unrest, irresponsible immigration policy and poor forest management, even though nearly 60 percent of the state’s forests are managed by the federal government. Several are burning today, with millions of acres already scorched.
Gov. Gavin Newsom (D) has responded specifically in some cases, but in others, he has invoked the California Dream, an aspirational noun attached to no other state. In his January 2019 inaugural address, Newsom warned that “there is nothing inevitable about” that dream.
“And now more than ever, it is up to us to defend it,” he said.
As the state’s climate has shifted to one of extremes, soaking wet seasons followed suddenly by sharp, dry heat and wind, no region has been safe from fire. This year — even before peak fire season has gotten underway — widespread fires have forced evacuations, from San Jose in Silicon Valley to the distant hamlet of Big Creek along the western slopes of the Sierra.
Hiện tại là chu kỳ mới nhất của giấc mơ California, một khẩu hiện thịnh hành trong thời kỳ Cơn sốt Vàng (Gold Rush), thời kỳ ghi dấu những cuộc di cư đầy kỳ vọng từ vùng đất già cỗi sang vùng bờ Tây màu mỡ. Trong nhiều thế hệ, cư dân California đã ngầm bảo nhau rằng, giấc mơ này là một món hời, khi được sống trong một vùng Sierra khô hạn nhưng dễ chịu, dưới những vách đá bên bờ biển Thái Bình Dương, làm việc trong một nền kinh tế liên tục đổi mới, từ Hollywoods, những nông trại của miền San Joaquin cho đến thung lũng Sillicon. Giấc mơ này là “quá-tốt-để-thành-sự-thật”.
Nhưng với nhiều người trong số 40 triệu cư dân của tiểu bang này, giấc mơ California cũng đang dần trở thành Thoả hiệp California, một sự thoả hiệp với những thách thức ngày càng tăng, đó là khí hậu biến đổi ngày càng nhanh, nền kinh tế quy mô lớn ngày càng mất tính cân bằng, thuế nặng, và có nhiều bệnh nhân nhiễm virus corona hơn bất cứ tiểu bang nào khác.
Trong suốt nhiệm kỳ của mình, tổng thống Trump đã nói về California, nơi ông đã mất 30% điểm tín nhiệm, như một ví dụ của một đô thị đầy bất ổn gây ra bởi đảng Dân Chủ, với những chính sách nhập cư vô trách nhiệm, sự quản lý rừng yếu kém dù chính quyền liên bang đang nắm gần 60% diện tích rừng tại đây. Và những vụ cháy rừng diễn ra hàng ngày, với hàng triệu mẫu bị thiêu rụi.
Thống đốc bang Gavin Newsom (D) trong nhiều bài trả lời phỏng vấn, đã viện dẫn đến “Giấc mơ California” như một sự kỳ vọng không xuất hiện ở bất kỳ tiểu bang nào khác. Trong bài phát biểu nhậm chức tháng 1/2019, Newsom đã cảnh báo rằng “Không có gì là không thể xảy ra” đối với giấc mơ đó.
Ông nói, “Hơn bao giờ hết, chúng ta phải bảo vệ nó”.
Khi khí hậu của tiểu bang này ngày càng trở nên khắc nghiệp, khi khí hậu ẩm ướt đột ngột chuyển thành cái nóng và những cơn gió khô, không khu vực nào của bang có thể an toàn khỏi những đám cháy rừng. Năm nay, ngay cả trước thời gian cao điểm cháy rừng hàng năm, những đám cháy đã lan rộng buộc cư dân phải sơ tán, từ San Jose ở thung lũng Sillicon cho đến những ngôi làng ở Big Greek xa xôi, dọc theo sườn phía Tây ở Sierra.
Người dân ở một hội chợ nông sản gần toà thị chính San Francisco lúc khoảng 12g30 trưa thứ 4 (ngày 9/9).
Đoạn văn gốc
More than two dozen major fires are burning around the state and have consumed a record 3.1 million acres of land, more than 3,000 homes and at least 22 lives. Los Angeles has reported the worst air quality in three decades as a result of fires surrounding that city, already notorious for orange air and seasonal dry cough.
Wine Country has burned four straight years, with a number of vineyards lost. Homes have been destroyed far to the south in San Diego County, and more than 200 campers had to be airlifted to safety amid the Creek Fire, still burning hot and fast between Fresno and Mammoth Lakes.
The mountains behind Santa Barbara County, which gave way after being burned bare by the Thomas Fire three years ago, have turned a worrisome gray-brown tinder in recent weeks.
Those slopes, prepared by one of the state’s largest fires in history at the time, slid during rain-saturated mudslides in January 2018. Twenty people were killed in the wealthy enclave of Montecito, sweeping some from inside their foothill homes all the way to the sea.
The mandatory evacuation orders issued then included the home recently bought by Prince Harry and Meghan, Duchess of Sussex, newcomers to Santa Barbara’s shifting climate.
“Hopefully, this is a wake-up call,” said Anne-Marie Bonneau, who two decades ago left her home in Ontario, Canada, for the Bay Area but misses the clean air and less-fractious political environment beyond the northern border. “What is it going to take for this country to do something about the climate crisis? Millions of people are affected by this.”
She sees what is happening in California as just the beginning of what is to come across the continent.
“As always, California’s sort of on the leading edge,” she said. “We’re always ahead of everybody.”
Kim Cobb is among the climate scientists who, for years, have warned that the consequences of a warming planet will grow more intense, more deadly and more costly over time. But even she has been startled by the scenes unfolding across the West as wildfires rage this summer.
“It’s an entirely different thing to look at this footage and hear the sobbing voices of people who have lost loved ones and property and livelihoods,” said Cobb, a professor at Georgia Tech’s School of Earth and Atmospheric Science. “It’s shocking for us emotionally, as well as for any global citizen who is watching this.”
She is also adamant that on our current trajectory, the worst lies ahead.
“The science couldn’t be any clearer on this point. The links between warming temperatures and these wildfires are clear,” Cobb said. “This is going to get a lot worse. . . . I know that challenges the imagination.”
Hơn hai chục đám cháy lớn đang bao phủ xung quanh tiểu bang đã thiêu rụi 3.1 triệu mẫu đất, hơn 3000 ngôi nhà và cướp đi 22 mạng sống, một con số kỷ lục. Chất lượng bầu không khí của Los Angeles tồi tệ nhất trong vòng ba thập kỷ do hậu quả của các đám cháy xung quanh thành phố, biểu hiện rõ nhất là bầu không khí màu da cam và những chứng bệnh ho khan theo mùa.
Quận Wine cũng đã bị cháy trong vòng 4 năm liên tiếp, một số lượng lớn vườn nho cũng bị thiêu rụi. Ở xa phía nam của San Diego, các ngôi nhà cũng bị phá huỷ, hơn 200 trại viên đang cắm trại được giải cứu bằng máy bay thoát khỏi đám cháy Creek, vốn vẫn còn đang cháy dữ dội giữa vùng Fresno và vùng hồ Mammoth.
Những ngọn núi phía sau quận Santa Barbara, vốn đang dần xanh tươi trở lại sau vụ cháy Thomas cách đây 3 năm, cũng đã chuyển sang màu xám tro đáng lo ngại trong vài tuần gần đây.
Những con dốc, bị lộ ra bởi đám cháy lớn nhất trong lịch sử bang California lúc đó, bị sạt lở trong một trận mưa và lũ quét tháng 1/2018. 20 người của khu vực giàu có Montecito đã thiệt mạng, còn những ngôi nhà thì bị cuốn trôi ra đến tận bờ biển.
Các lệnh sơ tán bắt buộc mới ban hành gần đây cũng bao gồm luôn ngôi nhà của hoàng tử Harry và Meghan, công tước xứ Sussex, vốn mới chuyển về sinh sống tại Santa Barbara.
“Hy vọng đây là một lời cảnh tỉnh”, cô Anne-Marie Bonneau, người đã rời khỏi ngôi nhà của cô ở Ontario, Canada 2 thập kỷ trước để chuyển tới vùng vịnh (Bay Area), nhớ lại bầu không khí trong lành, về cuộc sống hiếm khi có những xung đột chính trị ở vùng biên giới phía Bắc nước Mỹ, “Đất nước chúng ta phải làm gì đó để đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu này chứ? Hàng triệu người đã bị ảnh hưởng bởi nó.”
Cô ấy cho rằng, những gì đang xảy ra ở California sẽ là điểm khởi đầu của những gì sẽ xảy ra trên khắp lục địa Bắc Mỹ này.
“California luôn đi đầu”, cô nói rằng, “Chúng tôi luôn đi trước mọi người”.
Kim Cobb, giáo sư khoa Trái đất và khoa học khí quyển của đại học công nghệ Georgia, là một trong những nhà khí hậu học hàng năm luôn cảnh báo về những hậu quả do việc Trái Đất nóng lên sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn, chết chóc hơn, tốn kém hơn, cũng giật mình trước những cảnh tượng đang diễn ra khắp bờ Tây khi những đám cháy đang hoành hành vào mùa hè năm nay.
“Có một cảm xúc hoàn toàn khác khi nhìn vào cảnh tượng này, khi nghe tiếng thổn thức của những người mất đi người thân, tài sản, cả các kế sinh nhai”, Cobb nói, “Thật là một cú sốc cho chúng ta hay bất cứ người nào trên toàn thế giới đang chứng kiến cảnh tượng này.”
Bà cũng cảnh báo rằng, với những gì đang xảy ra hiện tại thì điều tồi tệ nhất vẫn còn đang ở phía trước.
Cobb nói, “Các nhà khoa học đã chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa nhiệt độ nóng lên và những đám cháy rừng”, “Điều này sẽ ngày vàng tồi tệ hơn… Tôi thậm chí cũng không thể tưởng tượng ra viễn cảnh đó.”
- Wildfire season is a natural part of many ecosystems, but climate change has these fires burning hotter and longer throughout the year. (John Farrell/The Washington Post)
- Mùa cháy rừng là một phần tự nhiên của hệ sinh thái, nhưng biến đổi khí hậu đã làm những đám cháy ngày càng nóng và kéo dài ra cả năm.
Đoạn văn gốc
The fire fallout and the coronavirus pandemic, which has killed 14,000 people in California, have provided a kind of CT-scan view of the state and its many inequities.
Latinos account for 61 percent of coronavirus cases, an infection rate disproportionately high given that they make up just 35 percent of the overall state population. Many are the “essential workers” serving food, picking crops and living lives that are not privileged enough to take refuge in the safety of telecommuting.
During the summer, the novel coronavirus and wildfires have revealed much for Californians: who stays safe from fire and disease, who keeps their jobs, who waits at home for a shrinking benefits check, and who has a soft-landing evacuation site or a hard shelter bed.
This is the debit side of the California Compromise. It is an economy, the world’s fifth largest, that is built by government policy and private enterprise to favor the skilled in Silicon Valley and Hollywood and the wealthy everywhere else. The rest of California is increasingly a service economy that pays a far larger share of its income in taxes and on housing and food.
Median income in the state is $75,277. The median home price in San Francisco is $1.3 million, nearly twice that of Los Angeles. The state government is doing next to nothing to close the gap.
Three years ago, state lawmakers approved the nation’s second-highest gasoline tax, adding more than 47 cents to the price of a gallon. With home prices skyrocketing along the coast, service workers in particular are moving farther inland from their jobs and into fire country, meaning they are paying far more as a share of their income on fuel just to stay employed.
Tro bụi từ các đám cháy và đại dịch virus corona, đã giết hơn 14,000 người ở California, như một lát cắt phim CT về tiểu bang và những bất bình đẳng tồn tại trong lòng nó.
Nhóm người Latin chiếm 61% các ca nhiễm virus, một tỉ lệ nhiễm cao so với việc họ chỉ chiếm 35% dân số toàn bang. Nhiều người trong số họ là những “lao động thời vụ” khi làm những công việc như cung cấp thực phẩm, hái hoa màu. Làm những công việc này khiến họ không được hưởng sự an toàn của hình thức làm việc tại nhà trong mùa đại dịch này.
Trong suốt mùa hè, đại dịch và cháy rừng đã lộ ra nhiều điều cho người dân California: Ai có thể an toàn trước cháy rừng và bệnh dịch, ai có thể giữ được công việc, ai phải chờ trong nhà để được nhận những phần phúc lợi ngày càng ít ỏi, ai có thể trú ẩn ở một nơi êm ái, hay ai phải vạ vật sơ tán trên những chiếc giường cứng ngắc.
Hoặc đó cũng là những khoản nợ trong thoả hiệp California. Nền kinh tế của tiểu bang này có thể được coi là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới, được xây dựng bằng những chính sách của chính phủ và những doanh nghiệp tư nhân nhằm ưu đãi những lao động có tay nghề cao ở thung lũng Sillicon, Hollywoods và những người giàu có ở các nơi khác. Phần còn lại của California chìm trong những khoản nợ khi họ phải dùng phần lớn thu nhập của mình để trả thuế, tiền nhà, tiền ăn.
Thu nhập trung bình của tiểu bang là 75,277 đô la Mỹ. Giá nhà trung bình ở San Francisco là 1.3 triệu đô, gần gấp đôi so với giá nhà ở Los Angeles. Chính quyền bang hầu như không có động thái gì để thu hẹp lại khoảng cách đó cả.
Ba năm trước, những nhà luật pháp của bang đã phê duyệt một mức thuế xăng dầu cao thứ hai toàn nước Mỹ, thêm hơn 47 cent vào giá của một gallon dầu. Khi giá nhà tăng phi mã ở các vùng dọc bờ biển, những người làm thời vụ phải dời vào sống ở các vùng sâu bên trong, cách xa với nơi họ làm việc, gần hơn với các đám cháy. Điều này có nghĩa họ phải trả nhiều tiền hơn cho tiền nhiên liệu chỉ để giữ được công việc của mình.
- Evacuees from the CZU Lightning Complex fire burning between Santa Cruz and San Mateo counties have not been told when they can return home. (James Cornsilk/The Washington Post)
- Những người sơ tán khỏi đám cháy ở CZU Lightning Complex giữa quận Santa Cruz và San Mateo vẫn chưa biết khi nào họ có thể được trở về nhà.
Đoạn văn gốc
The taxes raise more than $5 billion in annual revenue for roads and transportation projects. But the sometimes hours-long commutes, with affordable housing so far from job centers, also undermine the state’s goal of becoming carbon-neutral by 2045, an achievement that could alleviate some of the extreme weather.
A poll conducted late last year by the University of California at Berkeley found that more than half of California voters had given “serious” or “some” consideration to leaving the state because of the high cost of housing, heavy taxation or political culture.
The draw for some, and the magnet that keeps many here, is the state’s breathtaking physical beauty, family history and a liberal political culture appealing to supporters, many of whom in the north are inheritors of a counterculture ethos.
Through legislation or direct action at the ballot box, California voters established the country’s first “sanctuary state” for undocumented immigrants, built from the ground a vibrant justice-reform movement, and committed to some of the boldest environmental protection goals in the country.
In addition, a measure to restore affirmative action to college admission decisions, banned since 1996, is on the November ballot. The legislature just created a committee to study the cost of reparations to racial and ethnic groups the state has historically mistreated. Marijuana is legal. So are hallucinogenic mushrooms in Oakland.
The political gulf once ran between north and south in California, a Bay Area vs. Los Angeles standoff for power and resources. Now the delineation is east and west, including between liberal San Francisco and towns such as Oroville, now threatened by fire.
Thu nhập hàng năm của các dự án đường bộ và giao thông đã tăng hơn 5 tỉ đô nhờ những khoản thuế này. Nhưng với việc phải di chuyển xa nhà, chuyển đến những nơi có giá nhà hợp lý nhưng cách xa các trung tâm việc làm, mục tiêu giảm lượng carbon tiêu thụ của bang vào năm 2045, một thành tựu mà nếu đạt được có thể giúp cho thời tiết bớt khắc nghiệt đi, ngày càng không khả thi.
Một cuộc thăm dò cuối năm ngoái do đại học California ở Berkeley cho thấy hơn một nửa cử tri California đang xem xét một cách nghiêm túc về việc rời khỏi bang bởi chi phí nhà quá cao, thuế nặng và tình hình chính trị ở đây.
California có điểm hấp dẫn cho người, vốn là thỏi nam châm giữ chân mọi người ở lại đây, đó là vẻ đẹp thiên nhiên ngoạn mục, lịch sử văn hoá và chính trị tự do thu hút được nhiều người ủng hộ, nhiều người trong số họ đến từ phía Bắc, nơi vốn có những đặc điểm tương phản với nơi này.
Thông qua luật pháp hay các cuộc bỏ phiếu, cử tri California đã biến tiểu bang trở thành “tiểu bang ẩn trú” cho những người nhập cư trái phép, xây dựng những phong trào cải cách tư pháp sôi nổi và cam kết những mục tiêu bảo vệ môi trường táo bạo nhất nước Mỹ.
Hay thêm nữa, là việc phục hồi quyền tự quyết trong tuyển sinh đại học, vốn bị cấm từ năm 1996, sẽ được bỏ phiếu vào tháng 11 năm nay. Cơ quan luật pháp cũng thành lập một uỷ ban nghiên cứu bồi thường cho các nạn nhân của các chủng tộc, sắc tộc bị ngược đãi trong quá khứ. Hay là công nhận sự hợp pháp của cần sa, nấm gây ảo giác ở Oakland.
Những xung đột chính trị từng xảy ra giữa phía Bắc và Nam California, giữa Bay Area và Los Angeles nay dịch chuyển về cuộc phân định giữa phía Đông và phía Tây, giữa San Francisco tự do và những thị trấn như Oroville, vốn đang bị các đám cháy đe doạ.
Đám cháy El Dorado đốt cháy một sườn đồi ở rừng quốc gia San Bernadino gần Yucaipa, Calif. vào thứ 4 (ngày 9/9)
Đoạn văn gốc
Sarah and Joey Wilson, a therapist and the owner of a gold mining supply shop, respectively, live 15 minutes from Oroville in Kelly Ridge and are experienced evacuees. But what most bothers them, beyond the frequent fires, is encroachment by the government on their outdoor lifestyles.
Lakes that Joey used to fish are now off-limits. State-erected gates now block public roads he used to drive to access recreational land. And regulations have limited some kinds of gold prospecting, the hobby that supports his business.
“That’s actually probably made us want to move more than something like this,” Sarah Wilson, 45, said of the close-by wildfire flames.
The loyalty to liberal politics serves as an anchor for many of the state’s urban — and most-entrenched — residents. But it has only light, if any, appeal to newcomers or those here specifically for work.
Peter Alvaro has lived in his rent-controlled apartment in the heart of San Francisco since 1999, when he moved from New Jersey for a taste of the city’s famed counterculture.
He knows the fires will only get worse, as they have steadily in the past three years. But Alvaro feels his identity is tied up in the city and in the surrounding nature. He loves raising his two daughters here, going to the beach three times a week and watching the city constantly change around him.
Many of the people leaving San Francisco are tech workers, newly freed from the city they helped make so expensive by the ability to work remotely during the coronavirus outbreak.
“The tech workers weren’t necessarily attached to the city, they came here because there was opportunity,” said Alvaro, a professor of computer science at the University of California at Santa Cruz. “I hope the city can regrow some of the unique character that was lost in the last boom. The fact that young, wealthy adults are fleeing is good for the culture.”
Just after the first fires started last month, Gary Cook and his wife packed their three rescue cats into a rented SUV and drove from Napa to their new home in Idaho. After 18 years in Wine Country, Cook and his wife felt California was not right for them anymore.
It was not the fires, which Cook said were not an issue for him, but the area’s cost of living, high taxes, power outages and political climate. Cook, who recently retired, felt that as a conservative, he no longer had a voice politically in California.
“There were significant changes going on that changed our outlook on the whole California dream,” Cook said.
He said he will miss Napa’s famed restaurant scene. Idaho is laid back, and the people are more aligned with his views, but it is more of a steak-and-potatoes kind of place, he says.
Business is booming for Scott Fuller, who runs a real estate relocation business. Called Leaving the Bay Area and Leaving SoCal, the company helps people ready to move away from the state’s two largest metro areas sell their homes and find others.
Nevada, Arizona, Texas and Idaho are the top four states his clients are buying in, and many tech workers are trying out smaller industry hubs such as Denver, Austin, Phoenix and Seattle.
Since the pandemic began, he also has been helping people move to less-populated areas within the state such as Placerville or Lake Tahoe. But that trend could reverse quickly because of the record wildfire season, which has been burning around those regions.
“For a lot of people, [California’s] losing its luster,” Fuller said. “For the average person who maybe came out here for the weather, I think they’re saying the trade-off is just not worth it any longer.”
Sarah, một nhà trị liệu và Joey Wilson, một chủ cửa hàng cung cấp các dịch vụ đào vàng, sống cách Oroville 15 phút gần Kelly Ridge, đã từng trải qua nhiều cuộc di tản. Nhưng điều khiến họ lo lắng nhất, bên cạnh những đám cháy thường xuyên, là sự can thiệp của chính quyền vào cuộc sống ngoài trời của họ.
Những cái hồ nơi Joey thường đi câu nay bị hạn chế ra vào. Các cổng gác của chính phủ dựng nên chặn các con đường anh thường lái xe vào vùng đất giải trí của anh. Một số quy định hạn chế các hoạt động tìm, khai thác vàng, cũng ảnh hưởng tới hoạt động của cửa hàng của anh.
“Điều này thực sự làm chúng tôi muốn di chuyển đi chỗ khác”, Sarah Wilson, 45 tuổi, nói về những đám cháy gần đó.
Sự trung thành vào một nền chính trị tự do là một mỏ neo cho nhiều cư dân thành thị và những người bảo thủ của bang. Nhưng nó cũng chỉ như một tia sáng, nếu có, để thuyết phục những người mới chuyển đến hay những người đến đây chỉ vì công việc của họ.
Peter Alvaro, giáo sự khoa học máy tính của đại học California tại Santa Cruz, sống trong một căn hộ cho thuê ở trung tâm San Francisco từ năm 1999, khi anh chuyển đi từ New Jersey vì phong cách sống không phù hợp với anh.
Anh biết những đám cháy sẽ chỉ càng tệ hơn, như chúng đã diễn ra trong vòng 3 năm qua. Nhưng Alvaro thấy mình thuộc về thành phố này, về thiên nhiên xung quanh anh. Anh thích nhìn hai cô con gái lớn lên ở đây, đi dạo bờ biển ba lần mỗi tuần và nhìn ngắm thành phố không ngừng thay đổi.
Nhiều người là những chuyên gia công nghệ thì lại đang rời khỏi San Francisco, việc được làm việc từ xa nhằm tránh các đợt bùng phát dịch bệnh đã giúp họ được giải phóng khỏi thành phố này.
Anh Alvaro nói rằng “Nhân viên công nghệ không nhất thiết phải gắn bó với thành phố này, họ đến đây chỉ vì nó cho họ cơ hội có việc làm.”, “Tôi hy vọng thành phố có thể lấy lại cá tính đặc sắc của nó, vốn đã bị mất đi trong quãng thời gian phát triển bùng nổ vừa qua. Thực tế rằng những người trẻ tuổi, hay những người giàu có rời đi lại là một điều tốt cho thành phố.”
Ngay sau khi đám cháy đầu tiên diễn ra vào tháng trước, Gary Cook và vợ ông đã mang ba con mèo của họ lên chiếc xe SUV thuê được và lái xe đến ngôi nhà mới của họ ở Idaho. Sau 18 năm sống ở quận Wine, Cook và vợ ông đã không còn cảm thấy California là nơi thích hợp cho họ nữa.
Cook nói rằng, các đám cháy không phải là vấn đề với anh ấy, nhưng đó là do những chi phí sinh hoạt, thuế cao, mất điện và môi trường chính trị của khu vực. Cook, một người vừa mới nghỉ hưu, cảm thấy tiếng nói chính trị của những người bảo thủ như ông không còn giá trị ở California nữa.
“Có những thay đổi đáng kể trong cách nhìn của chúng tôi về toàn bộ giấc mơ California”, ông nói, ông sẽ nhớ hình ảnh của những nhà hàng nổi tiếng ở Napa. Idaho là một nơi thoải mái, con người phù hợp với quan điểm sống của anh hơn, nhưng theo ông, nói giống như là một đĩa bít-tết-và-khoai-tây.
Với Scott Fuller, một người điều hành công ty cung cấp dịch vụ di dời nhà cửa, việc kinh doanh lại đang bùng nổ. Với khẩu hiệu “Rời khỏi Bay Area”, “Rời khỏi SoCal”, công ty của anh giúp những người muốn rời khỏi hai trung tâm lớn nhất của tiểu bang bán đi nhà cửa của họ và tìm nơi ở khác.
Nevada, Arizona, Texas và Idaho đứng đầu trong những địa điểm mà khách hàng của anh muốn dọn đến, nhiều nhân viên công nghệ cũng tìm việc ở những trung tâm công nghiệp nhỏ hơn như Denver, Austin, Phoenix và Seattle.
Từ khi đại dịch bùng phát, anh cũng giúp nhiều người chuyển đến những khu vực thưa thớt dân trong bang như Placerville, hồ Tahoe. Nhưng xu hướng đó bị đảo ngược nhanh chóng khi có các đám cháy xuất hiện nhiều kỷ lục ở xung quanh các khu vực đó.
Fuller nói, “Với nhiều người, California đang mất đi vẻ đẹp của nó”, “Với những người chuyển đến đây vì thời tiết, khí hậu, tôi nghĩ rằng sự đánh đổi đó không còn đáng giá nữa.”
Một người đang băng qua đường gần toà thị chính ở San Francisco ngày thứ tư (9/9)
Đoạn văn gốc
It has been hard to locate a place on the map, outside the city centers, where a fire has not cropped up in the past month. Some are burning deep in wilderness, a possible long-term benefit for the health of the forests now struggling for the same scant water supply, and others along coastal stretches that have never seen fire in modern history.
Others are haunting the dry foothills where fire — and death — have been commonplace in recent years.
Just a few miles north of Oroville lies the Sierra foothill town of Paradise, having burned to the ground in just hours on Nov. 8, 2018, in a wind-whipped tragedy of historically deadly proportions.
Eighty-five people died, many simply overwhelmed by the sprinting flames as they tried to flee in cars and on foot. The Bear Fire is at Paradise’s door again, with much less there to burn as the city slowly rebuilds.
Now a thick layer of black and white ash covers the streets, sidewalks and shops of Oroville, a city of 15,000 people that swelled by 25 percent virtually overnight with evacuees from the fire in Paradise, also known as the Camp Fire. The fire followed a near-disaster by a year when the Oroville Dam spillways almost failed with the flooding of the Feather River, threatening to inundate the city.
It is difficult today to find an Oroville resident who did not know someone who perished or lost a home in the Camp Fire. Now, amid a pandemic, the fast-moving Bear Fire is forcing new evacuations as it burns northeast of town.
The fire already has wiped out the small town of Berry Creek, which sits just north of Lake Oroville. Just outside of Oroville, police cars block entry to the roads that lead to the lake, which this time of year would normally be abuzz with Jet Skis and motorboats.
Rất khó để có thể tìm được nơi nào trên bản đồ tiểu bang, ngoại trừ những thành phố trung tâm, không xảy ra đám cháy trong vòng một tháng qua. Một số đám cháy ở sâu trong những nơi hoang dã, những vùng rừng vốn đang phải vật lộn với lượng nước cung cấp ít ỏi, một số đám cháy lại lan dọc theo các bờ biển, nơi chưa bao giờ chứng kiến một đám cháy nào trong lịch sử hiện đại.
Nhiều nơi khác thì bị bao bọc bởi những chân núi khô khốc, tiêu điều, nơi mà đám cháy và sự chết chóc đã trở thành điều bình thường trong những năm gần đây.
Trong vòng vài dặm ở phía bắc Oroville, nơi dọc theo chân đồi Sierra ở thị trấn Paradise, vào tháng 11/2018, một bi kịch đã xảy ra với đám cháy lớn và một cơn gió mạnh quét qua đã thiêu rụi tất cả chỉ trong vòng vài giờ, mà giết chết số lượng người nhiều kỷ lục.
85 người đã chết, nhiều người khác thì kinh hãi khi nhìn ngọn lửa truy đuổi phía sau họ khi đang chạy trốn. Những lớp tro bụi đen trắng bao phủ trên những con đường, vỉa hè và các cửa hàng ở Oroville, thành phố của hơn 15,000 người sinh sống, độ dày của chúng đã tăng lên 25% chỉ sau một đêm, khi mọi người phải sơ tán khỏi đám cháy Camp ở Paradise. Đám chảy xảy ra sau một thảm họa của một năm về trước khi đập Oroville bất lực trong việc ngăn chặn cơn lũ từ sông Feather, đe doạ làm ngập lụt toàn bộ thành phố.
Rất khó để có thể xác định được cư dân Oroville nào không có người trong gia đình bị thiệt mạng hay mất nhà trong đám cháy Camp đó. Hiện tại, khi đám cháy Bear lại tiến sát Paradisa một lần nữa, có lẽ lần này tốc độ thiêu đốt của nó sẽ còn nhanh hơn khi thành phố chỉ còn đang trong quá trình xây dựng lại. Một lệnh sơ tán bắt buộc đã được ban ra, khi đám cháy đang thiêu đốt khu vực phía bắc thị trấn.
Đám cháy đã thiêu rụi toàn bộ một thị trấn nhỏ của Berry Creek, nằm ngay phía bắc của vùng hồ Oroville. Bên ngoài Oroville, cảnh sát đã chặn hết các con đường vào vùng hồ này, nơi mà hàng năm vào thời điểm này là nơi tụ tập của những người chơi Jet Skies và thuyền máy.
Bầu trời đầy khói từ đám cháy Bobcat ở rừng quốc gia Angeles phía trên Azusa, Calif., vào hôm thứ ba (ngày 8/9)
Đoạn văn gốc
But few residents of Oroville, a conservative, roll-with-the-punches kind of frontier place, are discouraged enough to leave California.
More than natural disasters, many residents say it is the liberal overreach of the Democrat-dominated government of their state that has them frustrated. In 2016, Trump won Butte County in a state where he was trounced almost everywhere else.
“California is always going to be California,” said Judy McClure, 69, a retired school librarian.
Rather than leave, she said, she would like to see the government loosen regulations and allow more aggressive forest management to prevent bigger fires.
“There’s too much government,” she said.
Nhưng có rất ít cư dân Oroville, một vùng nổi tiếng với sự bảo thủ và bạo lực, đủ sợ hãi để rời khỏi California.
Hơn cả những thảm họa tự nhiên, nhiều cư dân cho rằng, chính sách tự do quá mức mà đảng Dân chủ nắm quyền ở đây khiến họ thất vọng. Quận Butte cũng nơi duy nhất của bang mà trong cuộc bầu cử năm 2016, ông Trump đã thắng, trong khi thua cuộc ở tất cả những nơi còn lại tại bang này.
“California vẫn luôn luôn là California”, bà Judy McClure, 69 tuổi, một thủ thư trường học đã nghỉ hưu, nói vậy.
Thay vì rời đi, bà trông đợi chính phủ nới lỏng các quy định và thực hiện các hoạt động quản lý rừng tốt hơn nhằm ngăn chặn những đám cháy lớn hơn trong tương lai.
“Tất cả đều phụ thuộc vào chính quyền”, bà nói.
Albergotti đưa tin từ Oroville, Calif.; Dennis đưa tin từ Washington; và Scott Wilson đưa tin từ Santa Barbara, Calif. Báo The Washington Post.