bài dịch, tiếng anh,

Vâng, chúng ta có những loại vaccine chống Covid-19 hiệu quả 95%. Nhưng không có nghĩa là đại dịch đã gần kết thúc.

Hưng Phan Hưng Phan Theo dõi · Mất khoảng 12 phút để đọc hết bài
Vâng, chúng ta có những loại vaccine chống Covid-19 hiệu quả 95%. Nhưng không có nghĩa là đại dịch đã gần kết thúc.
Chia sẻ bài

Chúng ta có lý do để hy vọng khi nhận được những tin tức tốt lành về hai loại vaccine, nhưng còn quá sớm để mất cảnh giác với Covid-19.

Mô tả (Sapo) gốc

Good news about two vaccines are reason to be hopeful, but it’s too early to let our guard down on COVID-19

Bài gốc: Yes, We Have COVID-19 Vaccines That Are 95% Effective. But That Doesn’t Mean the End of the Pandemic is Near

Albert Bourla - Chairman and CEO, Pfizer

Time 100 Talks - Albert Bourla, chủ tịch và giám đốc điều hành của Pfizer

Đoạn văn gốc

It’s a rare glimmer of hope in a brutal and battering pandemic year: in November, both Moderna and Pfizer reported that their much-anticipated COVID-19 vaccines are 95% effective in protecting people against getting sick with the disease.

Scientists were encouraged (and even surprised by the magnitude of the protection), public health officials finally saw what could be the beginning of the end of the pandemic, and families everywhere began fantasizing about a return to normalcy where gathering around the table to celebrate the holidays are a given and not a matter of public health concern.

But the same public health experts who are encouraged by the positive vaccine results are also warning that vaccines aren’t the panacea that many are desperately hoping they will be. And that, even after more people get the shots, we’ll still have to wear masks and stay a respectful six feet apart from each other.

First, there’s the question of efficacy. Yes, Moderna and Pfizer reported that their shots are 94.5% and 95% effective, respectively. But that efficacy refers to the vaccines’ ability to protect against COVID-19 disease—and not necessarily against infection with the virus. Both of the rigorous trials to test the vaccines were designed to measure COVID-19 illness—trial volunteers were randomly given either the vaccine or a placebo, and then asked to report any symptoms of COVID-19 they experienced, such as fever, cough, shortness of breath or muscle aches. The study researchers then determined whether or not to test them. If people tested positive, they were logged as a confirmed COVID-19 case, and the researchers then looked at the group of COVID-19 cases and compared how many people had been vaccinated versus how many had gotten placebo. The effectiveness measured whether these people went on to develop more symptoms of COVID-19.

That means that people who are vaccinated are not necessarily immune to getting infected; but they are more likely to experience fewer symptoms and not get as sick as those who aren’t vaccinated.

That’s still a huge advantage over the virus, since severe COVID-19 sends people to the hospital where they may need intensive care and ventilators to breathe. The more people who can experience milder symptoms and recover at home, the less burden on the health care system and the less exposure that health care workers will have to the virus, which all contributes to better control of the pandemic.

However, because the vaccines do not necessarily protect against infection, that means that public health measures such as wearing masks, social distancing and avoiding indoor gatherings are still critical to containing the virus. More data will provide clues about whether people who are vaccinated and never experience symptoms can still spread the disease to others. But that’s not known yet, so experts say it’s better to keep up the behaviors that have proven to stymie spread of COVID-19.

In addition, while both Moderna and Pfizer plan to file shortly for authorization to start distributing their vaccines, even after they receive the green light, it will take a while for the shots to be shipped and actually arrive at hospitals, doctors’ offices and pharmacies. Both companies have already begun producing doses, banking on the fact that their vaccines would be effective, but that manufacturing still won’t churn out enough doses to meet demand this year.

Because doses will be limited, the government has asked state health departments to submit proposals for how they will distribute vaccines in phases, starting with highest-risk groups like health care workers and other frontline workers with essential jobs such as first responders and law enforcement personnel. As more doses become available, the elderly and people with chronic health conditions would be vaccinated, and eventually, the rest of the population. It’s likely that the majority of the American public won’t be vaccinated until next spring at the earliest.

That means that the ultimate goal in controlling the pandemic, herd immunity, likely won’t happen until well into next year, when enough people are vaccinated and can ward off serious illness. “Not until a substantial proportion of the population is vaccinated, and the caseload has dropped to very low levels, will we be able to breathe (without a mask) a sigh of relief,” says Emanuel Goldman, professor of microbiology at Rutgers University. And even then, he points out, researchers will have to remain vigilant about tracking any changes in the virus as it finds fewer and fewer welcoming hosts. “The virus might have other ideas and try to change in a way that makes the vaccine less effective.”

Only by vaccinating millions of people, and monitoring how their immune systems react, will experts get a better handle on what it takes to extinguish COVID-19 or at least make it much more difficult for it to spread. “The big message is that we have an additional tool [in the form of vaccines] for fighting COVID-19, but we don’t have a tool to replace everything we do just yet,” says Dr. Anthony Fauci, director of the National Institute of Allergy and Infectious Diseases. “Hopefully as the country and world gets massively vaccinated, this virus will be essentially backed in, with no place to go because everybody is protected.”

With reporting by Amy Gunia/Hong Kong

Đã có một tia hy vọng hiếm hoi trong một năm bị đại dịch tàn phá dữ dội: vào tháng 11, cả ModernaPfizer đều báo cáo rằng hai loại vaccine Covid-19 nhận được rất nhiều kỳ vọng của họ đều có hiệu quả 95% trong việc bảo vệ cơ thể người chống lại căn bệnh này.

Các nhà khoa học rất hân hoan (và thậm chí ngạc nhiên vì mức độ bảo vệ hiệu quả này), giới chức y tế cộng đồng cuối cùng cũng đã có thể nhìn thấy được một khởi đầu cho sự kết thúc của đại dịch này, và các gia đình trên khắp mọi nơi bắt đầu mơ tưởng về một cuộc sống bình thường trở lại khi họ có thể quây quần cùng nhau bên bàn ăn để ăn mừng những ngày lễ mà không phải lo lắng đến những mối lo lắng về sức khoẻ cộng đồng nữa.

Nhưng cũng với chuyên gia y tế cộng đồng, những người đang hân hoan vì kết quả tích cực của vaccine, cũng cảnh báo rằng vaccine không phải là thuốc chữa bách bệnh mà những con người đầy tuyệt vọng đang hy vọng vào. Và rằng, ngay cả khi sau khi có thêm nhiều người được tiêm phòng, chúng ta sẽ vẫn phải đeo khẩu trang và giữ khoảng cách 6 feet (2m).

Đầu tiên, sẽ là câu hỏi về tính hiệu quả. Vâng, Moderna và Pfizer đều báo cáo rằng các mũi tiêm của họ đạt hiệu quả 94.5% và 95%. Nhưng mức hiệu quả này nghiêng về khả năng của vaccine trong việc bảo vệ cơ thể chống lại Covid-19, và không đề cập đến khả năng chống lại sự lây nhiễm của virus. Cả hai thử nghiệm vaccine trên người rất nghiêm ngặt, khi những người tham gia thử nghiệm được chia thành 2 nhóm, một nhóm được tiêm vaccine và một nhóm được tiêm giả dược, sau đó họ sẽ báo cáo lại triệu chứng của Covid-19 mà họ gặp phải, như sốt, ho, khó thở hoặc đau cơ. Các nhà nghiên cứu sẽ dựa vào đó để quyết định có cho họ xét nghiệm hay không. Nếu một người xét nghiệm ra dương tính, người đó được ghi nhận là mắc Covid-19, và những nhà nghiên cứu sẽ nhìn vào số lượng các ca nhiễm Covid-19 để so sánh giữa 2 nhóm tiêm vaccine và nhóm dùng giả dược. Mức độ hiệu quả đo lường được sẽ được tính toán liệu rằng những người này sẽ còn có thêm những triệu chứng khác của Covid-19 hay không.

Điều này có nghĩa là những người được tiêm vaccine không nhất thiết phải được miễn nhiễm; nhưng họ có nhiều khả năng ít gặp các triệu chứng hơn và không bị yếu như những người không được tiêm vaccine.

Đây vẫn là một lợi thế lớn so với việc nhiễm virus thật, khi những người mắc Covid-19 nghiêm trọng nhất phải nằm trong bệnh viện, và phải được chăm sóc đặc biệt và phải dùng ống thở. Càng có nhiều người có triệu chứng nhẹ và tự phục hồi tại nhà, các hệ thống chăm sóc sức khoẻ sẽ giảm được sự quá tải, các nhân viên y tế sẽ ít phải tiếp xúc với virus, tất cả sẽ góp phần để kiểm soát tốt hơn đại dịch.

Do đó, vì các vaccine này không nhất thiết phải bảo vệ chống lại sự lây nhiễm, nên những biện pháp bảo vệ sức khoẻ cộng đồng như đeo khẩu trang, giãn cách xã hội và tránh tụ tập trong nhà vẫn là những điều rất cần thiết để ngăn ngừa virus. Phải có nhiều dữ liệu hơn để chứng minh rằng những người đã được tiêm vaccine và không bao giờ có triệu chứng không còn có thể lây lan cho người khác. Nhưng khi điều đó chưa được nghiên cứu đầy đủ, các chuyên gia y tế cho rằng tốt hơn hết chúng ta vẫn nên duy trì những hành vi đã được chứng minh là góp phần ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.

Thêm vào đó, trong khi cả Moderna và Pfize đang lên kế hoạch để nộp hồ sơ để xin chứng nhận khẩn cấp để bắt đầu phân phối vaccine, thậm chí ngay cả khi họ được bật đèn xanh, vẫn sẽ tốn thời gian để những mũi tiêm này được vận chuyển và đến được với các bệnh viện, phòng khám bác sỹ và các nhà thuốc. Ngay cả khi các công ty bắt đầu sản xuất đại trà, tìm được các lưu trữ vaccine hiệu quả, thì sản lượng sản xuất sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngay trong năm nay.

Bởi vì số lượng những mũi tiêm bị hạn chế, chính phủ sẽ yêu cầu các văn phòng y tế phải nộp hồ sơ về cách họ phân phối vaccine theo từng giai đoạn, bắt đầu với những nhóm có nguy cơ cao như các nhân viên y tế, và những người ở ngoài tuyến đầu với những công việc thiết yếu nhất. Khi nhiều mũi tiêm hơn được sản xuất, những người già và những người có bệnh nền sẽ được tiêm tiếp theo và sau đó là phần còn lại. Điều đó có nghĩa là phần lớn người dân Mỹ sẽ không được tiêm vaccine cho đến sớm nhất là mùa xuân năm sau.

Điều này có nghĩa là mục tiêu tối thượng của việc kiểm soát đại dịch, miễn dịch cộng đồng, sẽ không xảy ra trước năm tới, khi có đủ số người được tiêm vaccine và có thể tránh được những triệu chứng nghiêm trọng. “Phải cho đến khi có được một số lượng lớn người được tiêm vaccine, và số lượng ca nhiễm giảm đến mức rất thấp, chúng ta có thể thở phào nhẹ nhõm (mà không phải đeo khẩu trang)”, Emanuel Goldman, giáo sư vi sinh vật học của đại học Rutgers nói. Và thậm chí sau đó, ông chỉ ra rằng, các nhà nghiên cứu vẫn sẽ phải cảnh giác theo dõi bất cứ thay đổi nào của virus như việc nó có thể xâm nhập vào những vật chủ khác yếu đuối hơn. “Virus có thể sẽ có nhiều cách thức khác và tìm cách làm giảm hiệu quả của vaccine”.

Chỉ khi hàng triệu người được tiêm vaccine, và theo dõi được cách hệ miễn dịch phản ứng lại, các chuyên gia sẽ có thể tìm được cách để kiểm soát tốt hơn việc cô lập Covid-19 hoặc ít nhất làm cho chúng khó lây nhiễm hơn. “Thông điệp lớn ở đây là chúng ta có thêm một công cụ (dưới dạng các vaccine) để chống lại Covid-19, nhưng chúng ta vẫn không có được một công cụ để thay thế được tất cả những thứ chúng ta đang làm”, bác sỹ Anthony Fauci, giám đốc của viện dị ứng và truyền nhiễm quốc gia đã nói như vậy. “Hy vọng rằng khi các quốc gia và thế giới cùng nhau tiêm chủng diện rộng, virus này sẽ bị đẩy lùi lại, bị chặn đứng bởi vì tất cả mọi người đều đã được bảo vệ.”

Phóng viên Alice Park, tạp chí Times với báo cáo của Amy Gunia/Hong Kong

Hưng Phan
Dịch bởi Hưng Phan Theo dõi
Xin chào, mình là Hưng, một lập trình viên, thích dịch báo (hungphan88@gmail.com)!