bài dịch, hàn quốc,

[Lee Kun-hee qua đời] "Hãy thay đổi mọi thứ, trừ vợ con bạn" ... Những câu nói của Lee Kun-hee

Hưng Phan Hưng Phan Theo dõi · Mất khoảng 10 phút để đọc hết bài
[Lee Kun-hee qua đời]
Chia sẻ bài

Cách nói chuyện thẳng thắn, có phần thô lỗ đặc trưng của chủ tịch tập đoàn 삼성 (Samsung) vừa mới qua đời 이건희 (Lee Kun-hee) đã trở thành nền tảng trong việc quản lý của Samsung.

Mô tả (Sapo) gốc

별세한 이건희 삼성그룹 회장은 특유의 투박하고 직설적인 화법으로 삼성 경영의 초석이 될 만한 다양한 발언들을 남겼다.

Bài gốc: [이건희 별세] “마누라와 자식 빼고 다 바꿔”…이건희 어록

2011년 서초사옥 첫 출근

(서울=연합뉴스) 한국 재계를 대표하는 이건희 삼성그룹 회장이 25일 서울 일원동 삼성서울병원에서 별세했다. 향년 78세. 2014년 5월 급성심근경색증으로 서울 이태원동 자택에서 쓰러진 뒤 6년만이다. 유족으로는 부인 홍라희 전 리움미술관 관장, 아들 이재용 삼성전자 부회장, 딸 이부진 호텔신라 사장, 이서현 삼성복지재단 이사장, 사위 김재열 삼성경제연구소 사장이 있다. 2011년 4월 21일 삼성 서초사옥 집무실에 처음 출근한 이건희 회장. 2020.10.25 [연합뉴스 자료사진] photo@yna.co.kr

Chủ tịch tập đoàn Samsung 이건희, khuôn mặt đại diện cho giới kinh doanh tại Hàn Quốc, đã qua đời tại bệnh viện 삼성서울 ở quận 일원, thủ đô 서울 của Hàn Quốc. Hưởng dương 78 tuổi. Sáu năm trước vào tháng 5/2014, ông bị ngã gục sau khi lên cơn nhồi máu cơ tim cấp tại nhà riêng ở quận 이태원. Gia quyến của ông gồm vợ 홍라희 - cựu quản lý của bảo tàng nghệ thuật 리움, con trai 이재용 - chủ tịch tập đoàn Samsung Electronics (삼성전자), con gái 이부진 - giám đốc khách sạn 신라, 이서현 - chủ tịch quỹ tài chính phúc lợi Samsung, con rể 김재열 - chủ tịch viện nghiên cứu kinh tế Samsung. Ảnh tư liệu là ngày 21 tháng 4/2011, lần đầu tiên ông đến thăm văn phòng Samsung tại 서초.

Đoạn văn gốc

특히 변화와 위기를 먼저 진단해내고, 적기에 던진 촌철살인과 같은 메시지는 삼성뿐만 아니라 우리 경제와 사회의 변화를 이끄는 촉매제 역할을 했다.

다음은 이건희 회장의 주요 발언.

Đặc biệt, với những câu nói được đưa ra đúng thời điểm, những câu nói thể làm chết người, đã là chất xúc tác thay đổi không chỉ riêng Samsung mà còn là cả xã hội và nền kinh tế của Hàn Quốc.

Dưới đây là một số câu nói đáng chú ý của chủ tịch 이건희.

Đoạn văn gốc

▲ "미래지향적이고 도전적인 경영을 통해 90년대까지는 삼성을 세계적인 초일류기업으로 성장시킬 것이다." (1987년 12월 1일 취임사)

▲ "뛸 사람은 뛰어라. 바삐 걸을 사람은 걸어라. 말리지 않는다. 걷기 싫으면 놀아라. 안 내쫓는다. 그러나 남의 발목은 잡지 말고 가만히 있어라. 왜 앞으로 가려는 사람을 옆으로 돌려놓는가?" (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

▲ "출근부 찍지 마라. 없애라. 집이든 어디에서든 생각만 있으면 된다. 구태여 회사에서만 할 필요 없다. 6개월 밤을 새워서 일하다가 6개월 놀아도 좋다. 논다고 평가하면 안 된다. 놀아도 제대로 놀아라." (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

▲ "결국, 내가 변해야 한다. 바꾸려면 철저히 바꿔야 한다. 극단적으로 얘기해 마누라와 자식만 빼고 다 바꿔야 한다." (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

▲ "불량은 암이다. 삼성은 자칫 잘못하면 암의 말기에 들어갈 가능성이 있다.", "생산 현장에 나사가 굴러다녀도 줍는 사람이 없는 조직이 삼성전자이고, 3만 명이 만들고 6천 명이 고치러 다니는 비효율, 낭비적인 집단인 무감각한 회사다." (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

▲ "과장에서 부장까지는 5시까지는 정리하고 모두 사무실을 나가세요. 이것은 명령입니다." (1993년 7·4제 실시를 지시하면서)

▲ "우리나라의 정치는 4류, 관료와 행정조직은 3류, 기업은 2류다." (1995년 베이징 특파원들과 간담회)

▲ "제트기가 음속(1마하)의 두 배로 날려고 하면 엔진의 힘만 두 배로 있다고 되는가. 재료공학부터 기초물리, 모든 재질과 소재가 바뀌어야 초음속으로 날 수 있다." (2002년 4월 사장단 회의)

▲ "200∼300년 전에는 10만∼20만명이 군주와 왕족을 먹여 살렸지만 21세기는 탁월한 한 명의 천재가 10만∼20만 명의 직원을 먹여 살린다" (2002년 6월 인재 전략 사장단 워크숍)

▲ "인재를 키우는 것만으로는 안 된다. 사과나무를 심어야 한다." (2003년 5월 사장단 간담회 후 기자들과 만나)

▲ "중국은 쫓아오고 일본은 앞서가는 상황에서 한국 경제는 샌드위치 신세다." (2007년 1월 전경련 회장단 회의)

▲ "삼성 브랜드 가치를 높이고 인류의 삶을 풍요롭게 하는 일이라면, 누구와도 손을 잡을 수 있어야 하고 모자라는 부분은 기꺼이 협력하는 결단과 용기가 필요하다." (2011년 1월 신년사)

▲ "여성 인력을 잘 활용하지 못하면 회사와 나라의 손해다." (2012년 여성 승진자 오찬)

▲ "지금이 진짜 위기다. 글로벌 일류기업이 무너지고 있다. 삼성도 언제 어떻게 될지 모른다. 앞으로 10년 내에 삼성을 대표하는 사업과 제품은 대부분 사라질 것이다. 다시 시작해야 한다. 머뭇거릴 시간이 없다." (2010년 3월 경영복귀)

▲ "자만하지 말고 위기의식으로 재무장해야 한다. 실패가 두렵지 않은 도전과 혁신, 자율과 창의가 살아 숨 쉬는 창조경영을 완성해야 한다." (2013년 10월 신경영 20주년 만찬)

▲ "다시 한번 바꿔야 한다. 변화의 주도권을 잡으려면 시장과 기술의 한계를 돌파해야 한다." (2014년 1월 신년사)

“미래지향적이고 도전적인 경영을 통해 90년대까지는 삼성을 세계적인 초일류기업으로 성장시킬 것이다.” (1987년 12월 1일 취임사)

“Thông qua việc quản lý đầy thử thách và định hình tương lai, chúng ta sẽ đưa Samsung vươn lên thành doanh nghiệp hàng đầu thế giới vào những năm 90.” (Diễn văn nhậm chức tháng 12/1987)

“뛸 사람은 뛰어라. 바삐 걸을 사람은 걸어라. 말리지 않는다. 걷기 싫으면 놀아라. 안 내쫓는다. 그러나 남의 발목은 잡지 말고 가만히 있어라. 왜 앞으로 가려는 사람을 옆으로 돌려놓는가?” (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

“Nếu muốn chạy, hãy chạy đi. Nếu quá bận rộn, hãy đi bộ. Đừng đứng lại. Nếu không thích đi bộ thì hãy ngồi chơi. Tôi sẽ không đuổi bạn. Nhưng đừng đứng đó và níu chân người khác. Tại sao lại loại những người muốn tiến về phía trước sang một bên?” (Hội nghị tại Frankfurt, tháng 6/1993)

“출근부 찍지 마라. 없애라. 집이든 어디에서든 생각만 있으면 된다. 구태여 회사에서만 할 필요 없다. 6개월 밤을 새워서 일하다가 6개월 놀아도 좋다. 논다고 평가하면 안 된다. 놀아도 제대로 놀아라.” (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

“Đừng dùng sổ chấm công nữa. Hãy loại bỏ nó đi. Suy nghĩ mọi việc kể cả khi ở nhà hay bất cứ nơi đâu. Đừng chỉ suy nghĩ khi đang ở trong công ty. Bạn có thể làm việc thâu đêm suốt sáng trong vòng 6 tháng, sau đó nghỉ chơi 6 tháng cũng không sao. Nhưng đừng nghĩ là mình chỉ đang chơi. Chơi cũng phải biết cách chơi.” (Hội nghị tại Frankfurt, tháng 6/1993)

“결국, 내가 변해야 한다. 바꾸려면 철저히 바꿔야 한다. 극단적으로 얘기해 마누라와 자식만 빼고 다 바꿔야 한다.” (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

“Đến cuối cùng, tôi cũng đã phải thay đổi. Để thay đổi, chúng ta phải thay đổi một cách triệt để. Nói một cách cực đoan, phải thay đổi tất cả trừ vợ con.” (Hội nghị tại Frankfurt, tháng 6/1993)

“불량은 암이다. 삼성은 자칫 잘못하면 암의 말기에 들어갈 가능성이 있다.”, “생산 현장에 나사가 굴러다녀도 줍는 사람이 없는 조직이 삼성전자이고, 3만 명이 만들고 6천 명이 고치러 다니는 비효율, 낭비적인 집단인 무감각한 회사다.” (1993년 6월 프랑크푸르트 회의)

“Sai sót là một căn bệnh ung thư. Samsung sẽ dễ rơi vào giai đoạn cuối của bệnh ung thư này nếu chúng ta vẫn sai sót.”, “Samsung Electronics là tổ chức mà không có ai cúi xuống để nhặt những con ốc vít rơi ra trong quá trình sản xuất, một công ty vô cảm, lãng phí khi có 30.000 người sản xuất ra sản phẩm thì có tới 6.000 người đi sữa chữa sai sót của những sản phẩm đó.” (Hội nghị tại Frankfurt, tháng 6/1993)

“과장에서 부장까지는 5시까지는 정리하고 모두 사무실을 나가세요. 이것은 명령입니다.” (1993년 7·4제 실시를 지시하면서)

“Từ trưởng nhóm đến trưởng phòng, dọn dẹp đồ đạc và bước ra khỏi văn phòng trước 5 giờ chiều. Đó là lệnh.” (Ra lệnh thực hiện chế độ 7.4, năm 1993)

“우리나라의 정치는 4류, 관료와 행정조직은 3류, 기업은 2류다.” (1995년 베이징 특파원들과 간담회)

“Nền chính trị của chúng tôi đứng hạng 4, quan chức và bộ máy hành chính đứng hạng 3, các doanh nghiệp đứng hạng 2.” (Trả lời phỏng vấn của phóng viên tại Bắc Kinh năm 1995)

“제트기가 음속(1마하)의 두 배로 날려고 하면 엔진의 힘만 두 배로 있다고 되는가. 재료공학부터 기초물리, 모든 재질과 소재가 바뀌어야 초음속으로 날 수 있다.” (2002년 4월 사장단 회의)

“Nếu một chiếc máy bay phản lực muốn đạt vận tốc gấp đôi vận tốc âm thanh (1 Mach) thì chẳng phải sức mạnh động cơ phải tăng gấp đôi sao. Từ vật lý cơ bản đến kỹ thuật chế tạo vật liệu, tất cả các chất liệu, vật liệu phải được thay đổi, thì mới có thể bay với vận tốc siêu âm như vậy.” (Cuộc họp ban giám đốc tháng 4/2002)

“200∼300년 전에는 10만∼20만명이 군주와 왕족을 먹여 살렸지만 21세기는 탁월한 한 명의 천재가 10만∼20만 명의 직원을 먹여 살린다” (2002년 6월 인재 전략 사장단 워크숍)

“Vào 200, 300 năm trước, có đến 10.000 đến 20.000 người để nuôi sống hoàng gia và nền quân chủ, nhưng ở thế kỷ 21, chỉ một thiên tài kiệt xuất cũng có thể nuôi sống 10.000 đến 20.000 nhân viên.” (Hội thảo ban giám đốc về chiến lược nhân tài tháng 6/2002)

“인재를 키우는 것만으로는 안 된다. 사과나무를 심어야 한다.” (2003년 5월 사장단 간담회 후 기자들과 만나)

“Chúng ta không thể chỉ nuôi nhân tài. Chúng ta còn phải gieo mầm, trồng cây táo nữa.” (Gặp gỡ phóng viên sau cuộc họp ban giám đốc tháng 5/2003)

“중국은 쫓아오고 일본은 앞서가는 상황에서 한국 경제는 샌드위치 신세다.” (2007년 1월 전경련 회장단 회의)

“Trung Quốc thì bám đuổi phía sau, Nhật Bản vẫn đang dẫn đầu, nền kinh tế Hàn Quốc như bị kẹp trong một chiếc bánh sandwich.” (Hội nghị chủ tịch liên đoàn các doanh nghiệp Hàn Quốc, tháng 1/2007)

“삼성 브랜드 가치를 높이고 인류의 삶을 풍요롭게 하는 일이라면, 누구와도 손을 잡을 수 있어야 하고 모자라는 부분은 기꺼이 협력하는 결단과 용기가 필요하다.” (2011년 1월 신년사)

“Để nâng cao vị thế của thương hiệu Samsung và làm cho cuộc sống nhân loại sung túc hơn, cần sự can đảm, quyết đoán, sẵn sàng hợp tác với bất cứ ai trong những lĩnh vực mà chúng ta còn thiếu sót.” (Diễn văn năm mới tháng 1/2011)

“여성 인력을 잘 활용하지 못하면 회사와 나라의 손해다.” (2012년 여성 승진자 오찬)

“Nếu chúng ta không thể tận dụng được nguồn nhân lực nữ giới, đó sẽ là sự tổn thất cho công ty và đất nước.” (Tiệc thăng chức buổi trưa của nữ giới năm 2012)

“지금이 진짜 위기다. 글로벌 일류기업이 무너지고 있다. 삼성도 언제 어떻게 될지 모른다. 앞으로 10년 내에 삼성을 대표하는 사업과 제품은 대부분 사라질 것이다. 다시 시작해야 한다. 머뭇거릴 시간이 없다.” (2010년 3월 경영복귀)

“Hiện tại đang là một cuộc khủng hoảng thực sự. Các công ty hàng đầu thế giới đang sụp đổ. Samsung cũng vậy, không biết khi nào và như thế nào. Trong vòng 10 năm tới, những sản phẩm và dự án đại diện cho Samsung sẽ biến mất. Chúng ta phải bắt đầu lại. Không có thời gian để do dự nữa.” (Hội nghị phục hồi kinh doanh tháng 3/2010)

“자만하지 말고 위기의식으로 재무장해야 한다. 실패가 두렵지 않은 도전과 혁신, 자율과 창의가 살아 숨 쉬는 창조경영을 완성해야 한다.” (2013년 10월 신경영 20주년 만찬)

“Đừng tự mãn mà phải trang bị ý thức về sự khủng hoảng. Phải hoàn thành việc kinh doanh một cách sáng tạo, tự chủ trong từng hơi thở, đối mặt với thử thách, dám đổi mới mà không sợ thất bại.” (Tiệc tối kỷ niệm 20 năm 신경영 tháng 10/2013)

“다시 한번 바꿔야 한다. 변화의 주도권을 잡으려면 시장과 기술의 한계를 돌파해야 한다.” (2014년 1월 신년사)

“Chúng ta phải thay đổi một lần nữa. Để chủ động dẫn đầu sự thay đổi, chúng ta phải bứt phá khỏi giới hạn của thị trường và công nghệ.” (Diễn văn chào năm mới tháng 1/2014)

Phóng viên 김동규 (dkkim@yna.co.kr), báo 연합뉴스

Hưng Phan
Dịch bởi Hưng Phan Theo dõi
Xin chào, mình là Hưng, một lập trình viên, thích dịch báo (hungphan88@gmail.com)!