Tranh cãi về mức thưởng "20% thu nhập hàng năm" của SK Hynix
Nhanh chóng lan tới các công ty lớn khác
Phản ứng không hài lòng "bị đối xử tệ", khi chỉ nhận được quà thay vì tiền
Trong cùng một công ty, cũng có nhiều sự tranh cãi về sự phân biệt đối xử giữa các bộ phận
Sau tất cả, giao tiếp là việc quan trọng nhất
Ở Samsung Electro-Mechanics, mức trả thưởng 14% thu nhập hàng năm tuy được cho là thấp, nhưng không có sự phản ứng lớn nào
Tác động tích cực của giám đốc Kyun Kye-Hyun (경계현)
Mô tả (Sapo) gốc
SK하이닉스 '연봉 20%' 성과급 논란
각 대기업으로 급속하게 확산
돈 대신 물품 받은 곳에선 '푸대접' 불만
한 회사에서도 사업부별 차별 논란 커져
결국 '소통'이 중요
삼성전기 14% 성과급률에도 '잡음 적어'
경계현 사장 적극적인 소통 영향
‘Cái ly nước’ hay ‘Tumbler’ ám chỉ việc nhân viên được nhận thưởng không công bằng giữa các bộ phận trong công ty (Họ kêu ca rằng tôi nhận không bao nhiêu so với nhân viên bộ phận khác)
Đoạn văn gốc
'성과 있는 곳에 보상한다'는 좋은 뜻으로 시작된 기업 성과급 제도가 '노사 갈등' 이슈로 번지고 있다. 지난달말 SK하이닉스에서 시작된 성과급 논란이 다른 기업까지 확산되는 모양새다. 그간 누적된 성과급 산정 관련 불만과 '실리'를 따지는 20~30대 젊은 직원들이 본격적으로 목소리를 내고 있는 영향이 크다. 산업계에선 금액의 많고 적음이 중요한 게 아니라 성과급 산정을 둘러싼 경영진과 직원 간 '불통'이 문제라는 지적이 나온다.
Hệ thống thưởng theo hiệu quả kinh doanh, vốn được khởi đầu với ý nghĩa tốt đẹp “Thưởng khi có kinh doanh hiệu quả”, đã trở thành vấn đề gây ra “Xung đột trong việc quản lý lao động”. Khi SK Hynix bắt đầu trả thưởng vào tháng trước, tranh cãi bắt đầu hình thành trong công ty này và cũng lan qua các công ty khác. Các nhân viên trong độ tuổi 20 - 30 có những bất mãn hay bị ảnh hưởng trong kết quả nhận thưởng cũng đã lên tiếng. Trong ngành này, không quan trọng là trả thưởng nhiều hay ít, mà còn là bất đồng trong việc giao tiếp giữa quản lý và nhân viên trong việc tính toán thưởng cho nhân viên.
Cổng vào SK Hynix tại Icheon. Ảnh của Yonhap News
Đoạn văn gốc
'성과급'으로 내홍을 겪엇던 SK하이닉스는 4일 직원들에게 ‘기본급의 200%’에 해당하는 추가 성과급을 주고 성과급 산정 방식을 과거보다 투명하게 변경하기로 했다. 지난달 ‘기본급의 400%’로 결정된 성과급에 대해 직원들이 반발하자 추가 대책을 내놓은 것이다.
SK하이닉스는 이날 “성과급(PS) 제도를 개선하고 우리사주와 복지포인트를 구성원들에게 지급하기로 합의했다”고 발표했다. SK하이닉스 노사는 이날 오후 경기 이천 본사에서 협의회를 열고 성과급 개선 방안을 논의했다.
SK하이닉스는 ‘EVA(경제적부가가치·영업이익에서 미래 투자금, 법인세 등을 뺀 것)’에 기초해 결정했던 성과급을 ‘영업이익’에 연동해 지급할 계획이다. 그간 SK하이닉스 직원들은 “EVA 산정식이 불투명하다”고 주장했다. 회사 관계자는 “성과급 예측 가능성과 투명성을 높일 예정”이라고 말했다.
이사회 승인을 전제로 우리사주를 발행해 직원들에게 시장가보다 ‘싸게’ 매수할 수 있는 권리도 부여하기로했다. ‘기본급의 200%’에 상응하는 혜택을 줄 계획이다. 예컨대 기본급이 200만원인 직원이 자사주 1000만원 어치를 회사로부터 산다면, 400만원 할인한 600만원에 팔겠다는 것이다. 300만원 상당 사내 복지포인트도 임직원들에게 지급된다.
SK하이닉스 직원들은 지난달 28일 ‘연봉의 20%’로 성과급이 결정되자 “산정방식을 공개하라”며 반발했다. 이날 이석희 사장(CEO)은 “충분히 소통하지 못했던 점에 대해 사과드린다”며 “향후 경영 방향은 공정함과 투명함에 집중하겠다”는 메시지를 사내게시판에 올렸다.
하지만 대졸 공채 직원을 뜻하는 '기술사무직' 노조는 협상 테이블에 앉지 못했다. 민주노총 산하로 조직으로 2018년 9월 출범했지만 정식 교섭단체로 인정되지 않은 상태다. 기술사무직 노조는 이날 성명을 내고 임원이 성과급률을 조정할 수 있는 '셀프디자인제도' 개선, '성과급 산정방식 투명화' 등을 요구했다.
SK Hynix, công ty vốn bị phàn nàn về các vấn đề nội bộ về “khoản thưởng khuyến khích”, vào ngày 4/2 đã quyết định trả thêm một khoảng thưởng “200% mức lương cơ bản” và thay đổi phương pháp tính thưởng minh bạch hơn. Khi nhân viên phản đối về mức thưởng “400% mức lương cơ bản” vào tháng trước, họ đã bổ sung thêm cách tính thưởng khác.
Trong cùng ngày, SK Hynix cũng công bố kế hoạch cải tiến hệ thống tính thưởng của công ty (PS), cung cấp thêm quyền sở hữu cổ phiếu công ty và điểm phúc lợi cho nhân viên của mình.
Hệ thống tính thưởng của SK Hynix dựa trên “EVA (Giá trị gia tăng kinh tế, lợi nhuận hoạt động từ tiền đầu tư trong tương lai, thuế doanh nghiệp,…)” cùng với “lợi nhuận của doanh nghiệp”. Trong thời gian qua, nhân viên SK Hynix đã khẳng định hệ thống EVA không rõ ràng. Người phát ngôn của nhân viên nói rằng “Chúng tôi sẽ tăng khả năng dự đoán và tính minh bạch của việc trả thưởng này”.
Với sự chấp thuận của hội đồng quản trị, chúng tôi cũng quyết định phát hành cổ phiếu và bán cho nhân viên với giá rẻ hơn giá thị trường. Chúng tôi cũng có kế hoạch cung cấp những khoản thưởng tương đương với 200% mức lương cơ bản. Ví dụ, nếu một nhân viên nhận lương 2 triệu won, mua 10 triệu won cổ phiếu của công ty, nhân viên này có thể bán 6 triệu won tiền cổ phiếu và nhận được 4 triệu won. Khoảng điểm phúc lợi tương ứng với 3 triệu won cũng được trả cho nhân viên và quản lý.
Nhân viên SK Hynix, đã phản đối lại chính sách trả thưởng 20% thu nhập hàng năm được quyết định vào ngày 28/1 với việc “Phải công bố cách tính thưởng”. Vào cùng ngày hôm đó, CEO của công ty, ông Lee Seok-Hee đã gửi đi một thông điệp trên hệ thống nội bộ “Tôi xin lỗi vì đã không trao đổi đầy đủ với các bạn” và “Từ bây giờ, chúng tôi sẽ tập trung vào việc đảm bảo tính công bằng và minh bạch”.
Tuy nhiên, liên minh những nhân viên làm trong ngành kỹ thuật, vốn lập ra để bảo vệ quyền lợi các nhân viên mới tốt nghiệp, không thể ngồi vào bàn đàm phán về vấn đề lương thưởng này. Được thành lập vào tháng 9/2018 với sự bảo trợ của Liên đoàn các công đoàn Hàn Quốc, nhưng tới nay nó vẫn không được công nhận là một tổ chức có quyền đàm phán chính thức. Liên minh này trong cùng ngày cũng đã gửi một bản kiến nghị để kêu gọi sửa đổi hệ thống “tự ra quyết định” nên các quản lý có thể có thay đổi mức lương thưởng và kêu gọi “minh bạch hoá hệ thống tính thưởng”.
Tiêu đề gốc
본사만 '텀블러'? 계열사들 불만
Vấn đề này không dừng lại ở công ty mẹ, đã lan rộng ra các công ty thành viên
Đoạn văn gốc
SK하이닉스는 노사 합의를 이뤘지만 '성과급 논란'은 다른 기업으로 퍼져나가고 있다. 직원들이 잇따라 사내 게시판 등에 '불만'을 쏟아내고 있다.
OPI(초과이익분배금) 지급률이 '연봉의 37%'로 결정된 삼성전자 생활가전사업부에선 '차별 논란'이 좀처럼 사그라들지 않고 있다. 1조5000억원으로 추정되는 역대 최대 수준의 영업이익을 냈는데도 성과급률이 스마트폰을 담당하는 무선사업부(50%)나 같은 소비자가전(CE)부문에 속한 영상디스플레이사업부(50%)보다 높지 않다는 것이다. 지난해까지 한 지붕 아래 있었던 LG화학과 LG에너지솔루션 직원들 간에는 서로의 성과급 잠정안(LG화학 300~400%, LG에너지솔루션 245%)을 비교하며 갑론을박이 벌어지기도 했다.
또 다른 한 기업은 최근 직원들에게 '텀블러'를 지급했다가 계열사 직원들 사이에서는 "본사 직원만 받았다"는 불만이 나왔고, 결국 계열사에도 텀블러를 나눠주기로 했다.
SK텔레콤 노동조합은 최근 위원장 명의로 박정호 사장(CEO)에게 보낸 서한에서 "작년보다 큰 폭으로 줄어들 것으로 예상되는 성과급에 대해 심각한 우려를 금할 수 없다"고 지적했다.
단순히 '금액'의 문제가 아니라 '소통'이 중요하다는 지적도 나온다. 삼성전기는 OPI 지급률이 14% 수준이지만 큰 잡음이 없는 상태로 알려졌다. 경계현 삼성전기 사장 등 주요 경영진이 매주 여는 '직원과의 대화'에서 OPI에 대해 스스럼없이 얘기하며 직원들에게 '비교적 투명한 정보'를 줬기 때문이란 분석이 삼성 안팎에서 나온다.
Mặc dù SK Hynix đã đạt được thoả thuận giữa nhân viên và quản lý, nhưng các tranh cãi về vấn đề thưởng cuối năm này đã lan rộng ra các công ty khác. Nhân viên liên tục gửi các bình luận bất mãn lên hệ thống nội bộ của các công ty này.
Văn phòng Samsung Electronics tại Seocho. Ảnh của 한경DB.
Tại bộ phận kinh doanh các thiết bị gia dụng của Samsung Electronics, nơi áp dụng việc chia thưởng dựa trên mức độ vượt mức lợi nhuận (OPI - Over Profit Distribution) với tỉ lệ thưởng 37% thu nhập hàng năm, tranh cãi về việc phân biệt đối xử trong hiếm khi lắng xuống. Mặc dù bộ phận này mang về mức lợi nhuận lớn nhất trong tập đoàn, hơn 1.5 nghìn tỷ won, nhưng tỉ lệ chia thưởng của bộ phận này lại không cao hơn tỉ lệ (50%) của bộ phận điện thoại thông minh, nhóm thiết bị không dây trực thuộc bên CE (Consumer Electronics) và bộ phận Samsung Displays. Nhân viên thuộc LG Chem và LG Energy, vốn nằm chung một bộ phận trước khi bị tách ra vào năm ngoái, cũng có những tranh luận nảy lửa khi so sánh tỉ lệ thưởng của nhau (LG Chem có tỉ lệ 300 - 400%, trong khi LG Energy có tỉ lệ 245%).
Một công ty khác cũng chi thưởng một ‘Tumbler’ cho nhân viên, nhưng khi nhân viên các chi nhánh, công ty trực thuộc phản ánh rằng “chỉ nhân viên của công ty mẹ mới được nhận”, họ đã quyết định thưởng toàn bộ nhân viên giống nhau như vậy.
Tại SK Telecom, công đoàn gần đây cũng đã gửi một bức thư cho CEO Park Jung-ho, trong đó chỉ ra, “Có một sự lo ngại lớn trong nhân viên rằng mức thưởng năm nay dự kiến sẽ giảm mạnh hơn so với năm ngoái.”
Có một ý kiến khác cũng chỉ ra rằng, vấn đề không chỉ là tiền mà còn là giao tiếp. Samsung Electro-Mechanics có mức chi thưởng OPI vào khoảng 14% nhưng không có sự tranh cãi lớn nào xảy ra. Phân tích chỉ ra rằng đó là do CEO của công ty, ông Kyun Kye-Hyun, đã không ngần ngại chia sẻ cho nhân viên hàng tuần về mức thưởng OPI và cho nhân viên những thông tin minh bạch nhất.
Phóng viên 황정수 hjs@hankyung.com, thời báo kinh tế Hàn Quốc (한국경제).