“Con tôi chỉ có thể ở trong nhà mùa dịch Covid-19” “Xin lỗi con vì mẹ không thể cùng con tạo ra những kỷ niệm tươi đẹp”. Trẻ em cũng bị stress vì dịch bệnh kéo dài. “Cần sự cảm thông và tôn trọng sự riêng tư”
Mô tả (Sapo) gốc
"코로나19로 집에만 있어…좋은 추억 못 만들어줘 미안"
감염병 장기화로 아이들도 스트레스…"존중과 자율 필요"
Bài gốc: ‘나의 봄은 마스크’…엄마 울린 초등학생 딸의 그림
Bức vẽ của học sinh tiểu học với chủ đề “Mùa xuân của em”
Đoạn văn gốc
인천시 남동구에 사는 40대 김 모 씨는 최근 초등학생 2학년인 딸의 교과서를 살펴보던 중 눈물이 핑 돌았다.
딸의 교과서에는 '나의 봄은 어땠나요'라는 질문과 함께 그림을 그려 넣을 수 있는 빈칸이 있었다.
예시로는 친구들과 봄 소풍을 떠나거나 봄비를 맞으며 미소 짓는 모습 등이 나왔지만, 딸이 그린 것은 마스크를 쓴 자신의 모습이었다.
그림 옆에는 '마스크를 썼어요'라는 짧은 한마디를 남겼다. 색칠 하나 없었지만, 표정만큼은 웃고 있었다.
Cô Kim, một người mẹ 40 tuổi sống tại quận 남동, thành phố 인천, mới đây đã chia sẽ rằng “Nước mắt tôi đã rơi khi nhìn thấy vào cuốn sách bài tập của đứa con gái đang học lớp 2”.
Trong cuốn bài tập đó có một câu hỏi “Mùa xuân của em như thế nào?” cùng với một ô trống để học sinh có thể vẽ vào đó.
Cuốn sách cũng đưa ra những ví dụ như là cùng bạn bè đi dã ngoại mùa xuân, hay cùng nhau cười đùa dưới những cơn mưa xuân, thế nhưng con gái cô lại vẽ vào đó hình ảnh của chính mình đang đeo một chiếc khẩu trang.
Bên cạnh bức tranh, đứa bé viết thêm một câu ngắn “Con đã đeo khẩu trang”. Bức tranh không được tô màu, nhưng vẫn để lộ biểu cảm đang cười của đứa bé.
Tiêu đề gốc
"방역 지침 어기는 이기적 어른들에게 화가 나"
Tôi tức giận khi thấy những người lớn ích kỷ phá bỏ những quy tắc phòng dịch
Đoạn văn gốc
김씨는 30일 "코로나19 사태로 집에만 있으니 아이에게 좋은 추억을 만들어주지 못했다는 사실에 미안한 마음과 함께 많은 생각이 들었다"고 말했다.
이어 "이런 상황에도 방역 지침을 어기는 이기적이고 무지한 일부 어른들에게 화가 난다"며 "힘들어도 아이와 더 재미있게 놀아줘야겠다고 마음먹었다"고 덧붙였다.
그의 딸이 작성한 마인드맵에는 학교에서 있었던 일로 '마스크 쓰고 있기'와 '거리 두기'가 있었다.
가족과 함께한 일로는 '집에서 놀기'라고 적었다. 올여름 기나긴 장마 탓인지 '인터넷으로 일기예보 보기'도 포함됐다.
Ngày 30/8, cô Kim cũng đã nói rằng “Tôi đã suy nghĩ rất nhiều và thấy rất có lỗi với con mình khi chúng tôi chỉ có thể ở trong nhà và không thể cùng nhau tạo ra những kỷ niệm đẹp cho con tôi trong tình hình dịch bệnh hiện tại”.
“Tôi rất tức giận khi thấy những người lớn sống ích kỷ, cố tình bỏ qua và vi phạm những quy tắc phòng dịch trong thời điểm hiện tại”, thêm nữa “Tôi đã tự nhủ rằng mình sẽ chơi cùng con nhiều hơn để tạo thêm niềm vui cho chúng dù rằng rất khó khăn”.
Trong cuốn tập, cũng có vẽ lên sơ đồ ghi nhớ của con gái cô, đứa bé đã viết “đeo khẩu trang” và “giữ khoảng cách” trong khu vực những việc phải làm ở trường học.
Trong khu vực những việc làm cùng với gia đình, em đã viết “Chơi ở nhà”. Và không biết có phải mùa hè năm nay mưa liên miên không ngớt, mà em đã viết vào “Theo dõi dự báo thời tiết trên Internet”.
Sơ đồ ghi nhớ về những việc cần làm trong mùa xuân của học sinh tiểu học
Đoạn văn gốc
인천지역 한 인터넷 커뮤니티에는 지난 27일 '아이들이 무슨 죄인가요'라는 제목의 게시글이 올라오기도 했다.
해당 게시글에는 방역 수칙을 어기는 어른들과 집에서 머무르고 있는 아이들을 대조적으로 표현한 삽화가 담겼다.
아이들을 위해 방역의 중요성을 인지해달라고 호소하는 글에 많은 누리꾼이 공감했다.
Ngày 27/8 mới đây, cư dân mạng khu vực thành phố 인천 cũng đã đăng một bài viết có tiêu đề “Đây có phải là tội ác với những đứa trẻ của chúng ta?”
Bài viết đưa ra những minh họa về sự tương phản giữa hình ảnh những người lớn ích kỷ đang cố gắng phá bỏ, vi phạm những quy định phòng chống dịch bệnh và hình ảnh những đứa trẻ đang phải ở trong nhà.
Dưới bài viết, nhiều ý kiến đồng cảm và kêu gọi người lớn nên tuân thủ đúng những quy định phòng dịch để góp phần bảo vệ trẻ em.
Tiêu đề gốc
아동심리센터, 상담 문의 부쩍 늘어
Ở các trung tâm tư vấn tâm lý trẻ em, nhu cầu tư vấn tăng lên đột ngột
Đoạn văn gốc
신종 코로나바이러스 감염증(코로나19)이 장기화하면서 부모와 어린 자녀들이 가정에서 겪는 피로감은 점점 쌓이고 있다.
인천의 한 아동심리상담센터 관계자는 "최근 수도권을 중심으로 코로나19가 재확산하면서 상담 문의가 부쩍 늘었다"며 "집에서 함께 보내는 시간이 길어지면서 부모와 자녀 간, 혹은 형제끼리 갈등 양상이 많이 나타난다"고 설명했다.
정상적인 등교가 어려워지면서 아이들이 겪는 스트레스는 우울증으로 나타나기도 한다.
정규 교육의 부재에 따른 부모들의 불안감이 아이들에 대한 과도한 간섭으로 이어지는 것도 스트레스 요인 중 하나다.
박지혜 아동·청소년상담사는 "아이들에게 우울증이 오면 쉽게 짜증을 내고 신경질적인 반응을 보이기 쉽다며"며 "일상생활에서 서로의 영역을 존중하고 자율적인 시간을 갖는 것도 필요하다"고 말했다.
Khi dịch bệnh truyền nhiễm do chủng virus corona mới vẫn còn kéo dài, tình trạng mệt mỏi, bế tắc của các bậc phụ huynh và con cái họ ngày càng tăng lên.
Một trung tâm tư vấn tâm lý ở 인천 cho biết “Hiện nay khi khu vực thủ đô đang tái bùng phát dịch bệnh trở lại, số ca yêu cầu tư vấn tâm lý tăng lên đột ngột” và “Khi thời gian ở nhà cùng nhau ngày càng nhiều, mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái, hay giữa các anh chị em với nhau cũng ngày càng tăng”.
Khi không thể đến trường như bình thường, những đứa trẻ phải đối mặt với tình trạng stress dễ dẫn đến hiện tượng trầm cảm. Một trong những yếu đố gây ra hiện tượng đó là do khi các bậc cha mẹ không được giáo những kỹ năng am hiểu con cái cần thiết dẫn đến việc luôn can thiệp quá mức cần thiết vào những đứa con của mình.
Chuyên gia tư vấn tâm lý trẻ em, thanh thiếu niên 박지혜 cho rằng “Khi trẻ bị trầm cảm, chúng dễ có nhiều phản ứng căng thẳng và cáu kỉnh”, “Điều cần thiết là các thành viên trong gia đình phải tôn trọng không gian, thời gian riêng của mỗi người trong những hoạt động sinh hoạt hàng ngày”.
Phóng viên 김상연 (goodluck@yna.co.kr), báo 연합뉴스