bài dịch, tiếng anh,

Tại sao sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc đang ở thời điểm mang tính bước ngoặt - Ý nghĩa của nó đối với các hoạt động thương mại

Hưng Phan Hưng Phan Theo dõi · Mất khoảng 31 phút để đọc hết bài
Tại sao sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc đang ở thời điểm mang tính bước ngoặt - Ý nghĩa của nó đối với các hoạt động thương mại
Chia sẻ bài

Nước Mỹ đã không còn là siêu cường kinh tế duy nhất trên thế giới nữa. Khi Trung Quốc đã có thêm bước tiến mới trên bảng xếp hạng Global 500, sự cạnh tranh giữa hai quốc gia ngày càng gay gắt. Dưới đây là những phân tích tại sao cuộc cạnh tranh này đang ở giai được bước ngoặt, và ý nghĩa của nó đối với các hoạt động thương mại toàn cầu

Mô tả (Sapo) gốc (nguồn từ Apple News+)

The U.S. is no longer the world’s only economic superpower. And as China passes a new milestone on the Global 500, the competition between the nations is intensifying. Here’s why the rivalry is at a crucial turning point—and what it means for business.

Bản xếp hạng Global 500 của tạp chí Fortune

Mô tả gốc

A NEW LOOK AT THE TOP

For the first 29 years that Fortune compiled our Global 500 ranking of the world’s biggest companies, the U.S. never failed to finish No. 1. Well, the winning streak is finally over. This year’s list features 124 companies based in mainland China, including Hong Kong. Add in Taiwan, and there are 133 in Greater China. The U.S. falls to No. 2, with 121.

Lần đầu tiên sau 29 năm lịch sử của bảng xếp hạng Global 500 (bảng xếp hạng những công ty lớn nhất thế giới của tạp chí Fortune), Mỹ đã không còn giữ vị trí số một. Bảng xếp hạng năm nay liệt kê 124 công ty nội địa Trung Quốc, bao gồm cả Hong Kong. Nếu tính thêm cả Đài Loan, Trung Quốc có 133 công ty góp mặt. Mỹ đứng thứ hai với 121 công ty.

Đoạn văn gốc

ARELY DO RELATIONS between great powers degenerate as quickly as they did when the U.S. and China skirmished in late July. When the U.S. ordered China to close its consulate in Houston within 72 hours, it looked like punishment for alleged theft of COVID-19 research and other valuable information by Chinese hackers; the Justice Department had announced charges that same day. Or perhaps it was a further response to Beijing’s crackdown on Hong Kong, for which the U.S. had already revoked the city’s special status in trade relations.

But the State Department said the real reason was what it asserted were years of “massive illegal spying and influence operations.” So why close the consulate at that moment? Virtually all analysts say the timing reflects the presidential election, as President Trump and former Vice President Joe Biden vie to appear the tougher man on China. Certainly this was not routine diplomacy theater. It was unprecedented. In the 41 years of formal relations between the two countries, the U.S. had never ordered the closure of a Chinese diplomatic facility.

Both sides replaced boilerplate umbrage with vituperation. The U.S. “will not tolerate the PRC’s violations of our sovereignty and intimidation of our people,” declared a State Department spokeswoman. A Chinese foreign ministry spokesperson shot back that the shutdown was “an outrageous and unjustified move which will sabotage relations between the two countries.” A day later, Secretary of State Mike Pompeo said the U.S.-China relationship should be based on a principle of “distrust and verify” and dismissed “the old paradigm of blind engagement with China.” The day after that, China ordered the U.S. to close its consulate in Chengdu, a major business hub in southwest China, another unprecedented move.

And to think that just last December, when the U.S. and China signed a phase 1 deal to start unwinding the trade war, President Trump said the U.S.-China relationship “might be the best it’s been in a long, long time.”

The consulate confrontation marks a particularly clear and dramatic advance in a trend the whole world will feel: the intensifying competition between the world’s two largest economies. It adds heavily to a broader uncertainty, a combination of highly consequential unknowns that together will redirect our future. They’re distilled in two big questions, both of which arose in the late-July collapse of relations: Where will the U.S.-China rivalry take us? Which country will emerge from the COVID-19 pandemic with the least long-term economic and social damage? Both questions, moreover, are intertwined with a third: Which of two starkly different presidential candidates will America choose? Together, their answers will mark a turning point in the world’s progress.

New data, presented in Fortune’s 2020 Global 500 ranking of the world’s biggest corporations, reveals a landmark change in the U.S.-China rivalry. For the first time, there are more Global 500 companies based in mainland China, including Hong Kong, than in the U.S.—124 vs. 121. If you include Taiwan, the total for Greater China is 133.

The reversal of leadership reflects long-running trends. The number of U.S. companies in the ranking has been declining every year since 2002, when it was 197. The number of Chinese companies has been increasing every year since 2003, when mainland China placed 11 on the list.

Of the three questions in the triple turning point, the future of the U.S.-China relationship arguably holds the greatest world-historical significance. Harvard China expert Graham Allison frames the relationship as “an inherent, deep, structural rivalry,” a rising power threatening a solidly dominant power. The U.S.-China rivalry is dangerous, Allison tells Fortune, in large part because it’s deeply emotional, particularly for those Americans who feel that the nation’s rightful and only place is to be “No. 1” in the world order. Allison has famously called it “Thucydides’s trap” after the ancient Greek historian’s recounting of how Sparta’s response to the threat of Athens’s rise led to a 30-year war.

Mối quan hệ hợp tác lỏng lẻo của hai cường quốc đi xuống một cách nhanh chóng khi thương chiến Mỹ - Trung nổ ra vào cuối tháng 7. Khi Mỹ yêu cầu Trung Quốc đóng cửa lãnh sự quán tại Houston trong vòng 24 giờ, nó giống như một đòn trừng phạt vào những cáo buộc mà bộ Tư pháp Mỹ công bố về việc các hacker Trung Quốc đóng cắp những nghiên cứu về Covid-19, và những thông tin có giá trị khác. Hay là việc Hoa Kỳ phản ứng lại cuộc đàn áp của Trung Quốc với Hong Kong bằng việc rút lại những quy chế ưu đãi đặc biệt của thành phố này trong các giao dịch thương mại.

Thế nhưng lý do thực sự đằng sau hành động này chính là cáo buộc về “những hành động đánh cắp, gián điệp trên quy mô lớn”, theo bộ ngoại giao Hoa Kỳ. Tại sao lại phải buộc Trung Quốc đóng cửa lãnh sự quán vào thời điểm này? Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, đây là một phần trong chiến dịch tranh cử tổng thống, khi tổng thống Trump và cựu phó tổng thống Joe Biden đang chứng tỏ với cử tri rằng ai là người cứng rắn hơn với Trung Quốc. Đây cũng không phải là chiêu bài ngoại giao thông thường, khi nó chưa từng có tiền lệ. Trong hơn 41 năm từ khi hai quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao, Mỹ chưa bao giờ ra lệnh đóng cửa các cơ sở ngoại giao của Trung Quốc.

Những phản ứng đáp trả ngay lập tức xuất hiện sau đó. Khi phát ngôn viên bộ ngoại giao Hoa Kỳ tuyên bố “Sẽ không bao giờ dung thứ cho những sự việc vi phạm chủ quyền và đe doạ người dân Mỹ của Trung Quốc”, thì phía Trung Quốc cũng phản bác lại rằng “Việc đóng cửa lãnh sự quán là một hành động thái quá, phi lý và phá hoại đi mối quan hệ giữa hai nước”. Sau đó một ngày, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói rằng Mỹ sẽ đối xử với Trung Quốc theo nguyên tắc “không đáng tin cậy”, “không minh bạch”, bác bỏ mô hình cũ khi Mỹ luôn đặt kỳ vọng mù quáng vào sự thay đổi trong cách ứng xử của Trung Quốc. Ngay ngày hôm sau, cũng trong một động thái chưa từng có, Trung Quốc ra lệnh đóng cửa lãnh sự quán Mỹ tại Thành Đô, trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Tây Nam Trung Quốc. Hãy nhớ rằng vào tháng 12 năm ngoái (2019), khi Mỹ và Trung Quốc đạt được thoả thuận giai đoạn 1 nhằm xoa dịu cuộc chiến thương mại giữa 2 quốc gia, tổng thống Trump đã nói rằng “Quan hệ Mỹ - Trung đang trở nên đẹp nhất sau một thời gian dài”.

Hành động trả đũa của hai bên trong việc đóng cửa lãnh sự quán cho cả thế giới một cảm nhận rõ ràng và mạnh mẽ về một cuộc đối đầu lớn hơn: đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tương lai của kinh tế thế giới sẽ càng bất ổn hơn với những hậu quả khó lường trong cuộc chiến này. Hai câu hỏi lớn được đặt ra cho sự sụp đổ của mối quan hệ Mỹ - Trung: Cuộc chiến này sẽ đưa thế giới chúng ta đi tới đâu? Quốc gia nào sẽ vượt qua được đại dịch Covid-19 với ít thiệt hại về kinh tế, xã hội nhất? Nằm giữa hai câu hỏi này là câu hỏi thứ ba: Nước Mỹ sẽ chọn ai làm tổng thống với hai ứng cử viên có hai cá tính trái ngược nhau? Trả lời được ba câu hỏi này sẽ giúp chúng ta có thể tìm được bước ngoặt cho sự phát triển của kinh tế toàn cầu.

Theo dữ liệu công bố của tạp chí Fortune cho bảng xếp hạng Global 500 năm 2020, bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới, có một sự đổi ngôi quan trọng. Lần đầu tiên, Trung Quốc đại lục, bao gồm Hong Kong, có 124 công ty lọt vào danh sách, vượt qua Mỹ chỉ có 121 công ty. Nếu bao gồm cả Đài Loan, Trung Quốc có 133 công ty. Sự đổi vị trí này phản ánh một xu hướng đã diễn ra trong một thời gian dài. Số lượng công ty Mỹ góp mặt trong bảng xếp hạng giảm dần từ năm 2002 khi Mỹ có 197 công ty được xếp hạng. Trong khi đó với chỉ 11 công ty vào năm 2003, số công ty Trung Quốc góp mặt vào bảng xếp hạng tăng dần qua từng năm.

Trong ba câu hỏi kể trên, tương lai của mối quan hệ Mỹ - Trung sẽ mang lại một ý nghĩa to lớn cho lịch sử thế giới hiện đại. Chuyên gia về Trung Quốc của đại học Harvard, Graham Allison cho rằng mối quan hệ này như “một cạnh tranh tất yếu sẽ phải diễn ra, gay gắt và có chiều sâu” giữa một cường quốc mới nổi đe dọa đến vị thế vững chắc của cường quốc hiện đang dẫn đầu thế giới. Sự cạnh tranh Mỹ - Trung còn giống như một chiếc bẫy nguy hiểm nhắm vào suy nghĩ của một bộ phận người Mỹ cho rằng chỉ có nước Mỹ mới xứng đáng đứng số một thế giới. Allison ví nó như một chiếc bẫy nổi tiếng trong lịch sử “bẫy Thucydides” kể về phản ứng của người Sparta trước sự trỗi dậy của người Athens dẫn đến một cuộc chiến kéo dài 30 năm sau thời Hy Lạp cổ đại.

Đoạn văn gốc

WHILE THE U.S. and China are a long way from that, the current situation is bad and deteriorating fast. “Every topic that matters is getting worse,” says Ian Bremmer, founder and president of the Eurasia Group consulting firm. “Huawei, Hong Kong, the South China Sea, Taiwan, the U.S. withdrawal from the WHO over China, you name it.”

Most experts agree that over the past year the relationship has fallen into a self-reinforcing downward spiral. “I’m sitting in Washington, and it feels as if we’re in the center of this hurricane and there’s only one direction we’re heading in,” says Scott Kennedy, an expert on Chinese business and economics at the Center for Strategic and International Studies. As Beijing aggressively pushes territorial claims on the Indian border, over Taiwanese airspace, and in the South China Sea—actions intended as messages to the U.S., diplomats say—the U.S. has pressured allies to ban telecom equipment from Huawei (No. 49 on the Global 500) and has even pondered banning U.S. travel by members of the Chinese Communist Party and their families, an estimated 270 million people, including the CEOs of nearly every important Chinese company.

The shift in the Global 500 is significant because this rivalry is founded on economic might. Analysts can quibble over which country’s economy is biggest. The U.S. remains well ahead when the comparison is based on currency exchange rates, with 2019 U.S. GDP of $21.4 trillion vs. China’s $14.3 trillion. But based on purchasing power parity, a measure that adjusts for the countries’ differing price levels, China is slightly ahead of the U.S.—$21.4 trillion vs. $20.5 trillion as of 2018, the most recent year for which the World Bank has data. The gap is probably wider now and continuing to widen. That’s the measure that counts, says Allison, because it shows “who can build the most drones” or fund the most research.

It also makes China the world’s largest market for increasing numbers of products and services. It “will be the first market where new products are launched,” says Kennedy, “so Chinese consumers will have a greater say in the direction of industries. The American market may not be large enough to be where products are scaled up.”

For that and other reasons, U.S. companies will be highly unlikely to leave China. A billion prospering consumers cannot be forsaken by any business that hopes to remain globally competitive. In addition, few companies will want to remove China from their supply chains entirely. While trade tensions and the pandemic have shown many companies worldwide that they were too reliant on Chinese suppliers, Chinese companies often have manufacturing expertise that can’t be found elsewhere. Besides, foreign companies that ditch China—in favor of India and Vietnam, for example—may find that China becomes less welcoming when those companies want to sell to the Chinese market.

China’s economic strengths are sobering, but to understand this rivalry fully, GDP alone is too gross a measure. The critical field of conflict is technology, the foundation of economic growth and national security. Since the founding of the People’s Republic, Chinese leaders, including the President, have declared a national policy to “catch up and surpass” the developed world’s technology. For China’s leaders, “technological progress is not only a means to economic and military prowess,” writes Harvard’s Julian Baird Gewirtz, “but also an ideological end in itself—offering final proof of China’s restoration as a great power after decades of struggle.”

Cuộc chiến Mỹ - Trung vẫn còn rất dài, nhưng tình hình hiện tại giữa hai quốc gia ngày đang rất tệ và xấu đi từng ngày. Ian Bremmer, người sáng lập và chủ tịch của công ty tư vấn Eurasia Group cho rằng “Mọi chủ đề quan trọng đều ngày càng xấu đi”, từ “Huawei, Hong Kong, Biển Đông, Đài Loan” cho đến “việc Mỹ rút ra khỏi tổ chức y tế thế giới WHO cũng bởi vì Trung Quốc”.

Hầu hết chuyên gia đều đồng ý rằng mối quan hệ giữa hai quốc gia đã rơi vòng xoáy ngày càng tồi tệ trong hơn một năm qua. Scott Kennedy, chuyên gia về kinh tế Trung Quốc tại trung tâm chiến lược và nghiên cứu quốc tế, nói rằng “Tôi đang ngồi ở Washington, nơi có cảm giác nếu tôi rơi vào tâm bão này, chỉ có một hướng đi duy nhất nó có thể đi tới”. Khi Bắc Kinh ngày càng đẩy mạnh các hoạt xâm phạm lãnh thổ trên biên giới với Ấn Độ, vùng trời Đài Loan và lấn chiếm Biển Đông, họ đã gửi đi một thông điệp tới Mỹ. Và Mỹ cũng gây áp lực buộc các đồng minh của mình cấm sử dụng các thiết bị viễn thông đến từ Huawei (xếp thứ 49 trên bảng xếp hạng Global 500), thậm chí cân nhắc cấm luôn 270 triệu đảng viên đảng cộng sản Trung Quốc và gia đình của họ du lịch tới Mỹ, trong đó cũng bao gồm các CEO của hầu hết những công ty chủ chốt của Trung Quốc.

Sự thay đổi trên bảng Global 500 là sự thay đổi đáng chú ý khi sức mạnh kinh tế là nền tảng của cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung. Các nhà phân tích vẫn luôn tranh cãi để xác định yếu tố quyết định đâu là nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nếu dựa vào tỷ giá hối đoái, Hoa Kỹ vẫn dẫn đầu với GDP năm 2019 là 21.4 nghìn tỷ đô, còn Trung Quốc là 14.3 nghìn tỷ đô. Nhưng nếu xét trên chỉ số sức mua tương đương, Trung Quốc hơn Mỹ một chút với 21.4 nghìn tủ đô so với 20.5 nghìn tủ đô, theo số liệu gần nhất của Ngân hàng thế giới (World Bank) đưa ra năm 2018. Khoảng cách đó có lẽ bây giờ vẫn còn tiếp tục được nới rộng ra. Theo Allison, đây là thước đo có giá trị, khi nó có thể cho chúng ta biết được “Ai có thể sản xuất các thiết bị bay không người lái (drone) nhiều nhất” hay “Tài trợ nhiều nhất cho các hoạt động nghiên cứu”.

Trung Quốc cũng là thị trường lớn nhất thế giới về việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ. “Đây luôn luôn là một trong những thị trường đầu tiên được bán ra của các sản phẩm mới”, theo Kennedy, “Tiếng nói của khách hàng Trung Quốc có trọng lượng lớn trong việc định hình các ngành công nghiệp. Thị trường Mỹ có lẽ đã không còn đủ lớn khi các sản phẩm mới muốn mở rộng quy mô”.

Bởi vì lý do đó và một số lý do khác, các công ty Mỹ sẽ rất khó có khả năng rời bỏ thị trường Trung Quốc. Khi một công ty muốn nuôi hy vọng cạnh tranh được trên toàn cầu, thị trường hơn 1 tỷ dân này là mảnh đất không thể nào bị bỏ qua. Thêm vào đó, có rất ít công ty có thể loại bỏ Trung Quốc ra khỏi chuỗi cung ứng của họ. Căng thẳng thương mại và đại dịch hiện tại đã chỉ ra rằng, nhiều công ty toàn cầu phụ thuộc quá nhiều vào các nhà cung cấp Trung Quốc, các công ty Trung Quốc có kinh nghiệm và chuyên môn sản xuất hàng loạt mà không thể tìm được ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Bên cạnh đó, với những công ty nước ngoài đã chuyển chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc để đặt ở Việt Nam hay Ấn Độ, họ thường không được thị trường Trung Quốc chào đón trở lại.

Sức mạnh kinh tế hiện tại của Trung Quốc là rất lớn, nhưng sẽ là không đủ nếu chỉ dựa và chỉ số GDP để hiểu rõ về cuộc chiến hiện tại. Cuộc chiến này xuất phát từ những xung đột trên lĩnh vực công nghệ, nền móng của sự tăng trưởng kinh tế và an ninh quốc gia. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc, kể cả chủ tịch nước, đã tuyên bố một chiến lược quốc gia để “Đuổi kịp và vượt qua” công nghệ của các nước phát triển nhất. Theo họ, “những tiến bộ công nghệ không chỉ là phương tiện thúc đẩy kinh tế, sức mạnh quân sự” mà còn là “đánh dấu sự phục hồi lại vị thế của Trung Quốc như một siêu cường trên thế giới sau nhiều thập kỷ bị tụt lại”.

Đoạn văn gốc

AND TECH is where the two countries are most noticeably decoupling. Huawei is the world’s No. 1 maker of 5G networking equipment and, as of this year’s second quarter, the No. 1 maker of phones. But its products are virtually outlawed in the U.S., and its CFO has been under house arrest in Canada for 18 months on U.S. charges of bank fraud, wire fraud, and theft of trade secrets, charges she and the company vigorously deny. For its part, China has effectively banned some of America’s most ubiquitous tech giants, including Google and Facebook. “We’ve gone from a more integrated world to a Splinternet,” says Bremmer. “Tech is by far the crux of the competition right now, the most important piece and the most dangerous.”

The technology war is being fought on many fronts—A.I., 5G, voice recognition, facial recognition, fintech, and others. A.I. is the most important because it turbocharges all the rest. A recent article coauthored by Allison and an anonymous U.S. tech industry leader argues that China is far more advanced in A.I. than the U.S. national security community realizes—noting the advantages China gains by having a population four times the size of the U.S. “In A.I., brainpower matters more than computing power,” they write, and China graduates 1.3 million STEM students annually vs. America’s 300,000, and 185,000 computer scientists vs. America’s 65,000. Even in the U.S., of every 10 computer science Ph.D.s graduating, three are American and two are Chinese; most Chinese postdocs will eventually return home.

But if China seems like an economic and technological steamroller about to squash the U.S., it isn’t. A closer look shows that despite China’s strengths, this rivalry’s future remains highly uncertain.

Start with those 124 mainland Chinese companies in the Global 500. Though they outnumber U.S. companies, they’re smaller, accounting for only 25% of total Global 500 revenue vs. America’s 30%. A large majority of the Chinese companies—68%—are state-owned enterprises; they didn’t get big by winning in the rough-and-tumble competition of open markets. While the list includes Chinese tech behemoths that compete internationally—Alibaba Group, Huawei, Lenovo—it also includes many purely domestic businesses; several are coal miners or electric utilities.

The nature of these companies makes a big difference to their power in the strategic rivalry. The key question is this: How have they grown so large? “Was it by innovation, smart managerial practices, and good corporate governance,” asks Kennedy, “or have they gotten there through the power of the Chinese mercantilism and largesse from Chinese state-owned banks?”

Even China’s eventual accession to the title of World’s Largest Economy may not be as inevitable, or at least not as imminent, as many people believe. If both countries were to continue to grow their GDP (calculated at market exchange rates) at their 2019 nominal rates, China wouldn’t pull even with the U.S. until about 2050, writes Ruchir Sharma, Morgan Stanley Investment Management’s chief global strategist, in a recent Foreign Affairs article. If China’s growth slowed by just one percentage point, it wouldn’t catch up until 2090, meaning “few Americans alive today are likely to be around to see the United States fall to second place.”

Công nghệ cũng là lĩnh vực mà hai quốc gia đang có sự tách biệt rõ ràng nhất. Huawei đang dẫn đầu thế giới về sản xuất các thiết bị mạng 5G, và trong quý 2 năm nay , cũng là nhà sản xuất điện thoại thông minh số một thế giới. Nhưng những sản phẩm của họ bị đặt ngoài vòng pháp luật ở Mỹ, giám đốc tài chính của họ thì bị giam lỏng tại nhà trong 18 tháng ở Canada vì những cáo buộc gian lân hoạt động ngân hàng, rửa tiền và đánh cắp các bí mật thương mại, những cáo buộc mà bà ta và công ty chủ quản luôn kiên quyết phủ nhận. Về phần mình, từ lâu Trung Quốc đã cấm cửa nhiều công ty công nghệ của Mỹ như Google, Facebook. Theo Bremmer, “Sự kết nối thông suốt của thế giới đang từ tự bị chia cắt ra (Splinternet, thuật ngữ về việc mạng Internet của phương Tây và Trung Quốc không thể kết nối được với nhau), “Công nghệ là mấu chốt của cuộc chiến giữa hai quốc gia này, đây là phần quan trọng và nguy hiểm nhất”.

Cuộc chiến công nghệ đang diễn ra trên nhiều mặt trận - Trí tuệ nhân tạo (A.I.), 5G, nhận diện giọng nói, nhận diện khuôn mặt, fintech và nhiều thứ khác. Trong đó, A.I. là mặt trân quan trọng nhất khi nó có thể chi phối tới phần còn lại. Trong một bài đăng gần đây của Allison và một lãnh đạo giấu tên của một công ty công nghệ ở Mỹ cho rằng “Trong lĩnh vực A.I. phục vụ cho an ninh quốc gia, Trung Quốc đang bỏ xa Mỹ với lợi thế về số dân gấp 4 lần Mỹ”, “Trong A.I., sức mạnh trí tuệ còn mạnh hơn sức mạnh tính toán”. Hàng năm ở Trung Quốc có 13 triệu học viên hoàn tất chương trình STEM so với 300.000 của Mỹ, có 185.000 nhà khoa học máy tính Trung Quốc so vớ 65.000 người ở Mỹ. Ngay cả ở Mỹ, cứ 10 người tốt nghiệp tiến sỹ ngành khoa học máy tính, thì có 3 người Mỹ và 2 người Trung Quốc, và hầu hết các nghiên cứu sinh Trung Quốc sẽ quay về nước sau khi tốt nghiệp.

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào những chỉ số này mà cho rằng sức mạnh kinh tế và công nghệ Trung Quốc có thể bót nghẹt Mỹ thì đó là điều sai lầm. Khi nhìn kỹ hơn, chúng ta có thể thấy bất chấp sự phô trương những thế mạnh của Trung Quốc, tương lai của quốc gia đối thủ của Mỹ trong cuộc chiến này vẫn rất không chắc chắn.

Có thể bắt đầu với 124 công ty Trung Quốc trên bảng xếp hạng Global 500. Mặc dù hơn Mỹ về số lượng, nhưng tổng số doanh thu của họ chỉ chiếm 25% so với 30% của các công ty Mỹ trên bảng xếp hạng. Phần lớn (68%) công ty Trung Quốc là các công ty nhà nước, họ không có áp lực phải tìm mọi cách để chiến thắng trong một thị trường mở, cạnh tranh khốc liệt và đầy biến động như ở Mỹ. Ngoài một số những công ty có thể cạnh tranh toàn cầu như Alibaba Group, Huawei, Lenovo, còn lại là những công ty thuần nội địa của Trung Quốc như thác than hay cung cấp điện.

Bản chất của những công ty này sẽ tạo ra sự khác biệt to lớn cho sức chống chọi của họ trong một cuộc cạnh tranh khốc liệt. Câu hỏi quan trọng ở đây là “Làm thế nào họ có thể phát triển lớn như vậy?”, “Bởi vì sự sáng tạo, cách quản lý doanh nghiệp tốt và thông minh”, hay do “Họ nhận được sự hậu thuẫn lớn trong chính sách bảo hộ của nhà nước và các ngân hàng quốc doanh Trung Quốc”.

Thêm vào đó, cơ hội để Trung Quốc có thể chiếm được danh hiệu nền kinh tế lớn nhất thế giới từ tay Mỹ là rất khó, hoặc có thể không bao giờ xảy ra. Nếu cả hai nước đều giữ được mức tăng trưởng GDP năm 2019, thì Trung Quốc chỉ có thể bắt kịp Mỹ vào năm 2050, theo Ruchir Sharma, giám đốc chiến lược toàn cầu của Morgan Stanley Investment Management, trong một bài báo đăng trên tạp chí Foreign Affairs gần đây. Nếu mức tăng trường của Trung Quốc giảm xuống 1%, họ sẽ khôngg thể bắt kịp Mỹ cho đến tận năm 2090, điều này có nghĩa là “hầu hết những người Mỹ đang còn sống ngày nay sẽ không bao giờ chứng kiến việc kinh tế Mỹ rơi xuống vị trí thứ hai”.

Tổng giá trị giao dịch sản phẩm và dịch vụ của các đối tác của Mỹ

Theo nhiều chuyên gia, khả năng có thể xảy ra nhất trong tương lai là cuộc chiến tranh lạnh lần thứ hai. Nó sẽ không giống so với lần đầu, khi nền kinh tế Liên Xô lúc đó yếu hơn nhiều so với Mỹ và hầu như chỉ giao thương trong phạm vị các nước Đông Âu. Nó sẽ là một cuộc xung đột, vốn đã và đang diễn ra, khi các đối thủ dù sẽ sử dụng một loại vũ khí trừ bom, đạn nhưng vẫn có thể hợp tác trong một số vấn đề thương mại khác. Theo Bremmer, đó có thể là khí đốt hoá lỏng tự nhiên và nông nghiệp. Điều này cũng xảy ra vào năm ngoái (2019), khi Mỹ xuất khẩu 13.8 tỷ đô các sản phẩm nông nghiệp và 3.1 tỷ đô dầu và khí đốt sang Trung Quốc.

Đoạn văn gốc

THE NEXT FRONT in the standoff may be the phase 1 trade deal. “Can it hold until the election?” Bremmer asks. “Trump will be blaming China an awful lot. It may be tempting to break the deal,” even though consumers, the finance industry, the agriculture industry, and others would suffer.

Which raises another of the great questions, the identity of the next President. Policy analysts agree that under a President Biden, the tone of the U.S.-China relationship would change. If he were able to lower the temperature, both sides could gain room to negotiate. He would also be more likely than Trump to enlist European and Asian allies, say Eurasia Group analysts, to present a united front in negotiations with China. At the same time, the U.S. policy stance would likely remain confrontational. Politically, says Bremmer, “the only policy issue on which there’s broad bipartisan agreement is that there should be a tougher line on China.”

At this triple turning point, we’re left without answers—only with the certainty of a less stable world. Relations between the two great powers are fraying, leading who knows where. But the scenarios aren’t all bad. Maybe China and the U.S., rationally pursuing self-interest, will manage their relationship as corporate-style competition. Multiple effective vaccines—from the U.S., China, and elsewhere—could vanquish COVID-19 in less than a year. In that scenario, economies would revive, people could hug each other again, and global anxiety would unclench at least a bit.

In an unstable world, even the extreme scenarios—good and bad—seem plausible. Planning is harder; bets are riskier. In all of our lives, there’s less room for error.

Chiến tuyến tiếp theo của những bế tắc xung đột hiện nay chính là thoả thuận thương mại giai đoạn 1. Bremmer đặt câu hỏi “Trump đang và sẽ đổ lỗi rất nhiều cho Trung Quốc, khi họ luôn cố gắng phá vỡ các thoả thuận”, và ““Liệu nó vẫn được duy trì cho tới khi bầu cử?” dù nhiều khách hàng, ngành tài chính, nông nghiệp và nhiều ngành khác sẽ phải chịu khá nhiều thiệt hại.

Điều này cũng dấy lên một câu hỏi lớn khác, “Ai sẽ là tổng thống tiếp theo của nước Mỹ?”. Những nhà phân tích chính sách cho rằng nếu là Biden, thì màu sắc quan hệ Mỹ - Trung có thể thay đổi. Nếu Biden có thể tìm được cách để giảm nhiệt cuộc chiến, hai phía sẽ có thể tìm thấy những cơ hội để thương lượng. Ông ta cũng có thể cùng với đồng minh châu Âu, châu Á, tạo thành một khối nhất quán trong các cuộc đàm phán với Trung Quốc. Tuy nhiên, về cơ bản, chính sách của Mỹ với Trung Quốc vẫn sẽ là đối đầu, theo các nhà phân tích của Eurasia Group. Về mặt chính trị, theo Bremmer, “lưỡng đảng trong nghị viện Mỹ vẫn sẽ tìm kiếm sự thống nhất trong việc theo đuổi một chính sách cứng rắn hơn đối với Trung Quốc”.

Tại thời điểm hiện tại, chúng ta vẫn chưa có câu trả lời cho ba câu hỏi kể trên, chỉ có một điều chắc chắn là thế giới sẽ ngày càng bất ổn hơn. Không ai biết được, cuộc xung đột giữa hai cường quốc này sẽ đi đến đâu. Nhưng có thể có những điểm sáng giữa tâm của cuộc xung đột này. Có thể rằng khi Mỹ - Trung đạt được những lợi ích riêng của mình, họ sẽ biến cuộc chiến này thành cuộc chiến theo mô hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Và khi viễn cảnh vaccine Covid-19 xuất hiện, có thể ở Mỹ, Trung Quốc hay ở đâu đó, đại dịch có thể bị đẩy lùi trong vòng một năm, các nền kinh tế trên thế giới hồi phục, con người có thể ôm nhau trở lại, căng thẳng trên toàn cầu sẽ được giảm đi chút ít.

Trong một thế giới bất ổn này, các kịch bản cực đoan nhất, dù tốt hay xấu, đều có thể xảy ra. Việc lập kế hoạch ngày càng khó, việc đặt cược cũng cũng ngày càng rủi ro. Còn cuộc sống của chúng ta, sẽ ngày càng ít chỗ cho những sai lầm.

Phóng viên Geoff Colvin, hình minh hoạ bởi Nicolas Rapp, tạp chí Fortune.

Hưng Phan
Dịch bởi Hưng Phan Theo dõi
Xin chào, mình là Hưng, một lập trình viên, thích dịch báo (hungphan88@gmail.com)!