Hầu hết các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Hàn Quốc, sẽ không bắt đầu tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho công dân của mình trước tháng 2.
Mô tả (Sapo) gốc
But most nations in the Asia-Pacific region, including South Korea, won't begin vaccinating citizens until February or March.
Bài gốc: Asia Was a Model for How to Deal With COVID-19. Why Is It Lagging in Vaccine Rollouts?
Một nhân viên y tế chuẩn bị tiêm vắc xin Covid-19 cho một bác sỹ tại bệnh viện J.L.N ở Ajmer, Rajasthan, Ấn Độ vào ngày 18/1/2021. Ảnh bởi Himanshu Sharma/NurPhoto via Getty Images.
Đoạn văn gốc
Since the first major outbreak last February, South Korea’s COVID-19 response has been a model for other nations—its government praised for its ability to quash each spike in infections without severe lockdowns, relying instead on quick action, extensive testing and tech-powered contact tracing, along with social distancing and public cooperation.
But lately, President Moon Jae-in’s popularity inside the country has been sinking—in part because of frustration over the speed of vaccine rollout. South Korea has yet to authorize the use of a COVID-19 vaccine, or even receive any doses. In a poll last month, 60% of respondents said the government should move faster with inoculations.
The country is not alone in the Asia-Pacific region.
More than 40 million vaccine doses have been administered worldwide, according to data compiled by the NGO Our World in Data. The U.S. started its vaccination program on Dec. 14; now more than 10.5 million people have received their first dose. The U.K. gave its first jab on Dec. 8, and the European Union started Dec. 27.
But most nations in the Asia-Pacific region, including South Korea, won’t begin vaccinating citizens until February or March. New Zealand, another COVID-19 success story, won’t start vaccinating its healthcare workers until April. In the wealthy business hub of Singapore, just 6,000 people have received doses of the Pfizer-BioNTech vaccine since Dec. 30, out of a population of 5.7 million.
It’s the deft handling of COVID-19 by many countries that has contributed to them becoming laggards in the vaccine race, experts say. Although countries from South Korea and Japan to Thailand are battling resurgences of the virus now, governments do not feel the same urgency to begin vaccinating because infections are largely under control.
“The U.S. and U.K. face a raging, uncontrolled surge that is reaching unthinkable levels of illness and death, threatening to break their health systems, undermining national economies, worsening inequities and stoking social instability,” says J. Stephen Morrison, the director of Global Health Policy Center at the Washington-D.C.-based think tank the Center for Strategic and International Studies (CSIS). “That pattern is absent in Asian countries which had in place the systems to intervene early and strongly.”
Comparatively low infection rates have bought governments time to wait to observe the safety and efficacy of the new vaccines as they rollout elsewhere in the world.
Price is another consideration. South Korean Health Minister Park Neung-hoo said in November that the country could wait until it was able to negotiate a reasonable price for the vaccines.
A scarcity of supply—with the countries that make the vaccines keeping most doses for themselves, has also hampered the ability of countries in Asia to obtain doses early.
Kể từ khi cụm lây nhiễm đầu tiên được phát hiện vào cuối tháng hai năm ngoái, cách thức đối phó với đại dịch Covid-19 tại Hàn Quốc đã trở thành hình mẫu cho các quốc gia khác - chính phủ Hàn Quốc đã chứng tỏ khả năng của mình trong việc ngăn chặn từng đợt cao điểm lây nhiễm mà không phải phong toả nghiêm ngặt, dựa vào việc hành động nhanh, xét nghiệm rộng, và truy vết dịch tễ dựa vào sức mạnh công nghệ, cùng với thực hiện giãn cách xã hội và sự hợp tác của người dân.
Nhưng gần đây, uy tín của tổng thống Moon Jae-in trong nước đã bị giảm xuống, một phần bởi vì sự thất vọng của người dân về tốc độ triển khai vắc xin. Hàn Quốc chưa phê chuẩn việc sử dụng bất kỳ loại vắc xin Covid-19, hoặc nhận bất kỳ mũi tiêm nào. Trong một cuộc khảo sát tháng trước, 60% số người được hỏi nói rằng chính phủ nên đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng.
Nhưng đây không phải là đất nước duy nhất trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang ở vào tình trạng này.
Hơn 40 triệu liều vắc xin đã được phân phối trên toàn cầu, theo dữ liệu được cung cấp bởi tổ chức NGO Our World in Data. Hoa Kỳ đã bắt đầu chiến dịch tiêm chủng vào ngày 14/12; đã có hơn 10.5 triệu người dân Mỹ được tiêm mũi đầu tiên. Anh Quốc cũng bắt đầu những mũi tiêm đầu tiên vào ngày 8/12 và liên minh châu Âu cũng bắt đầu vào ngày 27/12.
Tuy nhiên hầu hết các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Hàn Quốc, sẽ không bắt đầu chiến dịch tiêm chủng cho đến trước tháng 2 hoặc tháng 3. New Zealand, một câu chuyện thành công về ngăn chặn đại dịch Covid-19 khác, cũng sẽ không bắt đầu tiêm chủng cho các nhân viên y tế của mình trước tháng 4. Tại những trung tâm kinh doanh giàu có tại Singapore, chỉ có khoảng 6000 người trên tổng 5.7 triệu dân nhận được các mũi tiêm vắc xin của Pfizer-BioNTech từ ngày 30/12.
Các chuyên gia cho rằng, chính việc xử lý tốt đại dịch Covid-19 của nhiều quốc gia đã khiến họ bị tụt lại trong cuộc đua vắc xin. Mặc dù các quốc gia từ Hàn Quốc, Nhật Bản đến Thái Lan hiện lại phải căn mình chống lại đợt bùng phát mới, nhưng các chính phủ vẫn không cho thấy sự cấp bách phải bắt đầu tiêm chủng bởi vì số lượng các ca nhiễm vẫn còn đang trong tầm kiểm soát.
J. Stephen Morrison, giám đốc của Trung tâm chăm sóc sức khoẻ toàn cầu, trực thuộc trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) tại Washington D.C, cho biết “Hoa Kỳ và Anh Quốc đang đối mặt với một đợt gia tăng dữ dội, mất kiểm soát với mức độ lây nhiễm và tử vong không thể tưởng tượng nổi, đe doạ đến sự sụp đổ của hệ thống y tế, gây bất ổn cho nền kinh tế, làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng và sự bất ổn xã hội”, “Hiện tượng này không xuất hiện ở các quốc gia châu Á do họ có hệ thống can thiệp sớm và mạnh mẽ”.
Tỷ lệ lây nhiễm tương đối thấp đã cho các chính phủ khu vực này có thêm thời gian để theo dõi tính an toàn và hiệu quả của các loại vắc xin mới khi chúng được phân phối ở các nơi khác trên thế giới.
Giá cả cũng là một vấn đề cần quan tâm khác. Bộ trưởng bộ Y tế Hàn Quốc Park Neung-hoo đã phát biểu vào tháng 11 rằng họ có thể chờ đến khi có thể thương lượng được một mức giá hợp lý để mua vắc xin.
Nguồn cung khan hiếm - với việc các quốc gia sản xuất vắc xin đã giữ lại hầu hết các liều vắc xin cho chính họ, cũng cản trở khả năng có thể mua được những liều vắc xin sớm tại các quốc gia châu Á.
Một nhân viên y tế mang các thùng chứa vắc xin Covid-19 được sản xuất bởi Sinovac, Trung Quốc từ một phòng lạnh ở Bandung, Indonesia vào ngày 13/1 khi quần đảo với hơn 270 triệu dân bắt đầu chiến dịch tiêm chủng diện rộng nhằm kiểm soát tỉ lệ lây nhiễm đang tăng cao.Timur Matahari—AFP/Getty Images
Tiêu đề gốc
Vaccine rollouts in Asia
Việc triển khai vắc xin tại châu Á
Đoạn văn gốc
To be sure, some countries in the region have already kickstarted vaccinations. Indonesia, which has the second highest case tally in the region, began the complicated process of vaccinating its 270 million people on Jan. 13. More than 9 million people have been vaccinated in China. And India, which has the second number of cases worldwide, started vaccinations on Jan. 16.
Some countries have also pushed forward with vaccine rollouts despite questions over the safety and efficacy. China authorized the use of domestically-produced vaccines in July before they completed phase 3 clinical trials.
Indonesia is using the CoronaVac vaccine from Chinese manufacturer Sinovac. Efficacy data from in trials of the vaccine have varied widely—with rates as low as 50.4% according to one study in Brazil.
India has authorized the use of a vaccine from Oxford University and AstraZeneca, which has also been approved by U.K. regulators, alongside a locally-developed jab called Covaxin. The maker of the latter, Bharat Biotech, has not released phase 3 trial data—leading some to express concern about its safety and efficacy.
Hiện tại, nhiều quốc gia tại khu vực châu Á đã bắt đầu triển khai tiêm vắc xin. Indonesia, quốc gia có số ca bệnh cao thứ hai tại châu lục, đã bắt đầu quá trình tiêm chủng vắc xin cho 270 triệu người dân của mình tại ngày 13/1. Hơn 9 triệu người đã được tiêm chủng tại Trung Quốc. Và ở Ấn Độ, nơi có số ca cao thứ hai toàn cầu, cùng bắt đầu tiêm chủng vào ngày 16/1.
Nhiều quốc gia cũng bắt đầu đẩy mạnh việc triển khai vắc xin bất chấp mức độ an toàn và hiệu quả. Chính quyền Trung Quốc cũng đã cho phép việc sử dụng vắc xin nội địa vào tháng 7 trước khi họ hoàn tấp thử nghiệm giai đoạn 3.
Indonesia cũng đang dùng vắc xin CoronaVac từ nhà sản xuất Trung Quốc Sinovac. Mức độ hiệu quả trong các thử nghiệm vắc xin cũng có khoảng biến động lớn, với tỉ lệ chỉ vào khoảng 50.4% trong một nghiên cứu tại Brazil.
Ấn Độ cũng đã cấp phép sử dụng vắc xin từ đại học Oxford và AstraZeneca, vốn đã được cấp phép bởi giới chức tại Anh Quốc, cùng với vắc xin nội địa Covaxin. Nhà sản xuất vắc xin này, Bharat Biotech, cũng chưa công bố dữ liệu thử nghiệm giai đoạn 3, làm dấy lên những mối lo ngại về mức độ an toàn và hiệu quả của nó.
Tiêu đề gốc
Asia waits for more vaccine data
Châu Á chờ thêm dữ liệu vắc xin
Một nhân viên y tế lấy mẫu từ người dân để xét nghiệm Covid-19 tại một phòng khám bên ngoài thủ đô Seoul vào ngày 5/1. Jeon Heon-Kyun—EPA-EFE/Shutterstock
Đoạn văn gốc
Elsewhere in the Asia-Pacific region, government regulators have sounded a note of caution about existing vaccines. Health experts in Hong Kong said the city’s vaccination program, which is due to start in February, might be delayed amid concerns over the safety of the Pfizer-BioNTech vaccine. Officials later recommended approval of the vaccine with the caveat that a mass vaccination drive could be stopped by a “circuit-breaking” mechanism if safety concerns arise.
The Hong Kong experts said they would seek more information from regulatory agencies in Norway, where more than 20 elderly people died after receiving the vaccine (though the causes of the deaths remain unclear). The Chinese enclave is also likely to delay the rollout of Sinovac’s vaccine due to a lack of trial data, the Financial Times reported.
That caution over the vaccines has sometimes veered into skepticism. On Jan. 5, Australian Prime Minister Scott Morrison explained the February rollout for vaccines by falsely suggesting other countries like the U.K. didn’t fully vet the vaccines before authorizing their use.
“Australia is not in an emergency situation like the United Kingdom. So we don’t have to cut corners. We don’t have to take unnecessary risks,” he told a radio station. A spokesperson later backtracked on those comments.
However, Morrison has added in recent days that Australia, which has had fewer than 30,000 COVID-19 cases and confirmed just 13 infections on Jan. 17, is seeking additional information about the deaths in Norway, as well.
South Korea’s health minister said at a press briefing in early December that the country’s relative success at tackling the virus meant that the government did not need to rush a vaccine; instead regulators would allow for time to allow potential side effects to become known.
That caution by governments may be a reflection of hesitancy to receive COVID-19 vaccines. Japan has one of the lowest levels of confidence in vaccines in the world, according to a September 2020 study of surveys about vaccine confidence done between 2015 and 2019.
That means that a rush to begin vaccinations might deter its citizens from deciding to receive the shot. Although Tokyo has secured the rights to at least 540 million doses of COVID-19 vaccines and plans to roll out vaccines in March, the country has yet to grant regulatory approval for any vaccine.
More recently, a YouGov survey in December found a wide variance across the region when it came to willingness to receive a COVID-19 vaccine. Some 83% of Thais and 67% of Indians said they were willing to get a COVID-19 jab, while the figure in Singapore, the Philippines, Taiwan and Hong Kong was less than 50%.
But some leaders say waiting longer to roll out the vaccine won’t mean their countries will fall behind. In New Zealand—which has had fewer than 2,300 cases among its 5 million residents—Prime Minister Jacinda Ardern has defended the timeline, which won’t see immunizations of the public until the second half of 2021.
“It’s not the date that we start that matters. It’s the date that we finish,” she said.
Ở những nơi khác tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, các cơ quan quản lý chính phủ cũng đã đưa ra những lưu ý về các loại vắc xin hiện tại. Các chuyên gia y tế tại Hong Kong cũng đã phát biểu về chương trình tiêm vắc xin của thành phố này, vốn dự kiến bắt đầu vào tháng 2, có thể bị trì hoãn vì những lo ngại về sự an toàn của vắc xin Pfizer-BioNTech. Các quan chức sau đó cũng đã khuyến nghị cho việc phê chuẩn vắc xin đi kèm với cảnh báo rằng việc tiêm chủng hàng loạt có thể bị trì hoãn bằng cơ chế tự ngắt nếu xuất hiện các lo ngại về vấn đề an toàn.
Các chuyên gia Hong Kong cũng cho biết họ đang chờ thêm thông tin từ các cơ quan quản lý tại Na Uy, với hơn 20 người già đã chết sau khi được tiêm vắc xin (mặc dù nguyên nhân của những cái chết vẫn chưa được làm rõ). Chính quyền Trung Quốc cũng có khả năng trì hoãn việc triển khai vắc xin của Sinovac vì thiếu dữ liệu trong các cuộc thử nghiệm, theo Financial Times.
Sự thận trọng với vắc xin cũng làm dấy lên nhiều sự lo ngại. Vào ngày 5/1, thủ tướng Úc Scott Morrison cũng giải thích về chương trình triển khai vắc xin vào tháng 2 khi các quốc gia khác như Anh Quốc cấp chứng nhận vắc xin trước khi chúng được kiểm chứng đầy đủ.
“Úc không ở trong tình trạng khẩn cấp giống như Anh Quốc. Do đó chúng tôi không vội. Chúng tôi không muốn đón nhận những rủi ro không cần thiết”, ông nói trên đài phát thanh. Những phát ngôn này sau đó đã được kiểm tra lại.
Tuy nhiên, Morrison cũng nói thêm rằng chính phủ Úc, với tình trạng có ít hơn 30.000 ca nhiễm Covid-19 và chỉ có 13 ca nhiễm mới vào ngày 17/1, cũng đang tìm kiếm thông tin thêm về những cái chết ở Na Uy.
Bộ trưởng y tế Hàn Quốc trong một cuộc họp báo đầu tháng 12 cũng nói rằng đất nước này đang ngăn chặn thành công virus nên chính phủ không gấp trong việc mua vắc xin, thay vào đó, giới chức sẽ tận dụng thời gian để tìm hiểu rõ hơn về những tác dụng phụ của vắc xin.
Sự thận trọng này của các chính phủ phản ánh sự lưỡng lự trong việc mua vắc xin. Nhật Bản là một trong những nước có độ tin tưởng vào vắc xin thấp nhất thế giới, theo báo cáo vào tháng 9/2020 của cuộc khảo sát về mức độ tin tưởng vào vắc xin từ năm 2015 đến 2019.
Điều này cũng có nghĩa người dân cũng sẽ không sớm được tiêm vắc xin. Mặc dù Tokyo đã mua được ít nhất 540 triệu liều vắcn xin Covid-19 và có kế hoạch tiêm chủng vào tháng 3, đất nước này hiện chưa phê duyệt cho bất kỳ loại vắc xin nào.
Gần đây, một khảo sát của YouGov vào tháng 12 cũng cho thấy sự khác biệt giữa các khu vực trong mức độ sẵn sàng tiêm vắc xin Covid-19. Khoảng 83% người dân Thái Lan và 67% người dân Ấn Độ nói rằng họ sẵn sàng tiêm vắc xin Covid-19, trong khi ở Singapore, Philippines, Đài Loan và Hong Kong mức độ này chưa được 50%.
Britons are the 2nd most willing of any nation to take the COVID-19 vaccine (% willing to take/already taken)
— YouGov (@YouGov) 15 tháng 1, 2021
🇹🇭 83%
🇬🇧 80%
🇩🇰 70%
🇲🇽 68%
🇮🇳 67%
🇪🇸 66%
🇦🇺🇮🇹 64%
🇨🇳 61%
🇲🇾 60%
🇳🇴 57%
🇮🇩🇦🇪 56%
🇸🇪 55%
🇩🇪🇸🇦 51%
🇫🇮 50%
🇸🇬🇺🇸 47%
🇵🇭 46%
🇹🇼 41%
🇭🇰40%
🇫🇷39%
🇵🇱28%https://t.co/q7ER3yy0tz pic.twitter.com/QNUPeV541j
Một số nhà lãnh đạo nói rằng họ việc chờ đợi lâu hơn để phân phối vắc xin không có nghĩa là đất nước của họ bị tụt lại phía sau. Ở New Zealand, nơi có ít hơn 2.300 ca trong tổng số 5 triệu dân, thủ tướng Jacinda Ardern cũng đã nói rằng, họ sẽ không thể có miễn dịch cộng đồng cho đến nửa cuối năm 2021.
Bà nói, “Không quan trọng lúc nào chúng ta bắt đầu. Quan trọng là khi nào chúng ta có thể kết thúc”.
Phóng viên Amy Gunia, tạp chí Times