bài dịch, tiếng anh,

Tại sao mức độ hiệu quả của vaccine Covid-19 của AstraZeneca lại biến động nhiều như vậy? Đây là những gì chúng ta biết.

Hưng Phan Hưng Phan Theo dõi · Mất khoảng 13 phút để đọc hết bài
Tại sao mức độ hiệu quả của vaccine Covid-19 của AstraZeneca lại biến động nhiều như vậy? Đây là những gì chúng ta biết.
Chia sẻ bài

Các nhà nghiên cứu vẫn đang phân vân về câu hỏi này, nhưng họ đã có một số manh mối.

Mô tả (Sapo) gốc

Researchers are still puzzling over that question, but they have some clues

Bài gốc: Why Does the AstraZeneca COVID-19 Vaccine’s Efficacy Vary So Much? Here’s What We Know

AstraZeneca's Covid-19 Vaccine

AFP via Getty Images

Đoạn văn gốc

AstraZeneca’s COVID-19 vaccine is up to 90% effective, the company said Monday in a press release, making it the third pharmaceutical firm to report promising vaccine news, following Pfizer and Moderna. AstraZeneca, which partnered with University of Oxford researchers to develop its two-dose vaccine, reported efficacy from two different dosing regimens; one led to 62% efficacy and another to 90%, with an average, the company says, of 70%.

The company’s vaccine was initially developed by Oxford scientists, who started with a disabled cold virus that commonly infects chimpanzees. It’s a more traditional approach than the strategy used by Moderna and Pfizer, both of which relied on the genetic mRNA code from SARS-CoV-2, the virus that causes COVID-19. The Oxford team used the cold virus as a molecular Trojan horse (technically known as a “vector”) to disguise the true payload: material from SARS-CoV-2, which triggers the human immune system into action. The chimp virus helps to deliver the coronavirus more efficiently without causing actual COVID-19.

Among people who received a half dose of the AstraZeneca vaccine, and then a full dose about a month later, about 90% were protected from symptomatic COVID-19 illness. Among those getting two full doses of vaccine a month apart, 62% were protected from getting sick. None of the people receiving either regimen were hospitalized or became severely ill.

The data, part of a scheduled efficacy review, are based on 131 cases of COVID-19 among both the vaccinated and placebo groups. But because the full set of data has not been published, vaccine experts—including regulators—are still trying to figure out why the different regimens led to different results. “The different levels of efficacy with two different dosing regimens is scientifically intriguing,” says Dr. Jessica Justman, associate professor of medicine in epidemiology at Columbia Mailman School of Public Health and senior technical director of ICAP at Columbia, a global public health services group.

One possible explanation relates to the vaccine’s design. Because it relies on a weakened cold virus to deliver the COVID-19 viral material, recipients’ immune systems may actually be mounting a response to the cold virus rather than the coronavirus. Halving the first dose helps to dampen this immune response to the cold virus, possibly increasing the response to the coronavirus.

“We know with other [cold] virus vectors you do get immunity to the vector,” says Dr. Anna Durbin, professor of international health at Johns Hopkins University and an investigator running one of the U.S. COVID-19 vaccine trials. “It may be that the higher [first] dose induced more immunity against the vector so when the second dose came in, it didn’t express the [SARS-CoV-2] protein as well. But we don’t know that yet.”

It’s also possible that the discordant results have something to do with the way the trials were conducted. Testing of the half dose+full dose regimen, which was done in the U.K., began after the company’s combined U.K.-Brazil trials had started and many participants already received the originally planned two full doses. Fewer people received the former combination—nearly 9,000 people received two full doses, while only 2,700 received the half dose+full dose regimen. Those in the latter group have been followed for a shorter period of time, and simply may not have had enough time to develop COVID-19.

In the U.S. trials, however, all participants are still receiving two full doses of vaccine. Results from those tests could help to explain some of the discrepancy. “I will be very interested to see if we are going to see the same results or different results from the [U.S.] trial,” Durbin says. She also notes that it would be challenging to change the U.S. trials at this point to include a half-dose+full dose regimen—the vaccine trial design was vetted and approved before they began, and modifying them would potentially compromise the data, as scientists would no longer be comparing similar groups of people across different sites.

The U.K. and Brazil data also suggest that the AstraZeneca vaccine may be helping to prevent transmission of the virus. If true, that would be an “added bonus,” says Durbin. However, the company did not say how many of the 131 confirmed COVID-19 cases among trial participants tested positive but experienced no symptoms. In the U.K. and Brazil studies, the researchers tested volunteers weekly, so they could understand how many people developed asymptomatic disease, and study them for their response to the vaccine. In the U.S. study, people are only tested if they develop COVID-19 symptoms, meaning that among those who are positive, researchers are comparing how sick the vaccinated people get to how ill those receiving placebo get.

All of which means that the AstraZeneca results, while encouraging, leave a lot of unanswered questions. It’s not clear how the U.S. Food and Drug Administration (FDA) will interpret the data, and whether it will recommend the half dose+full dose regimen, or require more data to be collected about that approach.

One factor that may play a role: with infections continuing to rise around the world, it’s becoming critical to vaccinate as many people as possible, as quickly as possible. And if the half dose+full dose regimen proves more effective when the final data are revealed, then it also has the advantage of immunizing more people with the same amount of vaccine. “It’s a win-win,” says Justman. “You get better protection and provide it to more people.”

But it’s still too early to tell whether that’s the case, and also too early to start making decisions about which vaccine you might choose if given the option. “The advice I would give today, on Nov. 23, is to sit back and wait and see what additional information comes out,” says Justman. “As much as we want all the information right now, I think we need to just be patient and let things play out through proper scientific and regulatory channels.”

Vaccine Covid-19 của AstraZeneca có hiệu quả lên tới 90%, theo thông cáo báo chí của công này vào hôm thứ hai ngày 23/11, đây là hãng dược phẩm thứ 3 công bố tin tức đầy hứa hẹn về vaccine, theo sau Pfizer và Moderna. AstraZeneca, đã cùng hợp tác với các nhà nghiên cứu tại đại học Oxford để phát triển loại vaccine 2-mũi tiêm của họ, đã báo cáo mức độ hiệu quả từ hai chế độ tiêm khác nhau; một cho hiệu quả 62% và một cho hiệu quả 90%, trung bình là 70%.

Ban đầu vaccine của công ty này được phát triển bởi các nhà khoa học tại đại học Oxford, họ đã dùng một dạng virus cảm lạnh bất hoạt để tiêm cho tinh tinh. Đây là một cách tiếp cận truyền thống hơn phương pháp được dùng của Moderna và Pfizer, vốn dựa trên chuỗi gen di truyền mRNA từ SARS-CoV-2, loại virus gây ra Covid-19. Nhóm của Oxford đã dùng virus cảm lạnh này như một con ngựa Trojan ở mức nguyên tử (thuật ngữ khoa học gọi là “vector”) để nguỵ trang cái chúng thực sự mang theo: vật liệu di truyền từ SARS-CoV-2, để kích hoạt hệ miễn dịch con người hoạt động. Virus ở trong tinh tinh đã giúp phân tán corona virus hiệu quả hơn mà không gây nhiễm Covid-19 thực sự.

Giữa những người nhận được mũi tiêm nửa liều lượng vaccine AstraZeneca và một mũi đủ liều lượng một tháng sau đó, 90% được bảo vệ khỏi các triệu chứng suy yếu gây bệnh Covid-19. Với những người nhận 2 mũi tiêm đủ liều lượng, 62% được bảo vệ khỏi bị bệnh. Không ai trong số họ phải được nhập viện hay bị bệnh nặng.

Dữ liệu này, một phần của lịch trình đánh giá hiệu quả, dựa trên 131 ca nhiễm Covid-19 giữa những người được tiêm vaccine và nhóm nhận giả dược. Nhưng vì toàn bộ dữ liệu đầy đủ chưa được công bố, các chuyên gia vaccine, bao gồm cả các cơ quan quản lý, vẫn đang cố gắng tìm hiểu tại sao sự khác nhau giữa 2 chế độ tiêm lại dẫn đến kết quả khác nhau. “Mức độ hiệu quả khác nhau giữa 2 chế độ tiêm khác nhau là một điều hấp dẫn về khoa học”, bác sỹ Jessica Justman, phó giáo sư y khoa về dịch tễ học tại trường y tế cộng đồng Columbia Mailman và giám đốc kỹ thuật cấp cao của ICAP tại Columbia, một nhóm dịch vụ y tế cộng đồng toàn cầu, cho biết.

Một giải thích khả dĩ được cho là bởi vì nó liên quan đến thiết kế của vaccine. Bởi vì vaccine được trên các virus cảm lạnh được làm yếu để phân tán các vật chất của Covid-19, hệ thống miễn dịch của những người nhận sẽ phản ứng lại với virus cảm lạnh hơn là corona virus. Giảm bớt nửa liều lượng của mũi tiêm đầu tiêm sẽ giúp giảm phản ứng miễn dịch với virus cảm lạnh, tăng cường khả năng phản ứng với corona virus.

“Chúng ta biết rằng với các vector virus cảm lạnh, bạn sẽ có miễn dịch với các vector này”, bác sỹ Anna Durbin, giáo sư y tế quốc tế của đại học Johns Hopkins và người điều tra điều hành các thử nghiệm vaccine của Hoa Kỳ nói vậy. “Có thể mũi tiêm đầu tiên với liều lượng nhiều hơn tạo ra phản ứng miễn dịch nhạy hơn với các vector này, do đó khi mũi tiêm thứ hai được tiêm vào, hệ miễn dịch sẽ không nhận diện tốt protein của SARS-CoV-2. Nhưng chúng ta vẫn không biết chắc chắn.”

Cũng có khả năng rằng những kết quả trái ngược này liên quan đến cách mà các thử nghiệm được tiến hành. Với thử nghiệm nửa liều mũi đầu + đủ liều mũi còn lại, được tiến hành tại Anh Quốc (U.K.), bắt đầu sau khi các thử nghiệm kết hợp giữa Anh và Brazil của công ty khởi động và nhiều người tham gia đã được tiêm 2 mũi đầy đủ theo kế hoạch ban đầu. Có 9,000 người nhận được 2 mũi tiêm đầy đủ, trong khi chỉ có 2,700 người nhận được 1 mũi nửa liều + 1 mũi đủ liều. Những người trong nhóm thứ hai được theo dõi trong thời gian ngắn hơn, và đơn giản là không có đủ thời gian để phát bệnh với Covid-19.

Trong các thử nghiệm ở Hoa Kỳ, tất cả các ứng viên vẫn đang được tiêm 2 mũi đủ liều. Kết quả từ các xét nghiệm này có thể giúp giải thích một số sự khác biệt. “Tôi rất hào hứng để xem liệu rằng chúng ta có thể thấy được kết quả tương tự hay thử nghiệm ở Mỹ sẽ cho ra kết quả khác”, Durbin nói. Bà cũng lưu ý rằng sẽ là thử thách để thay đổi các thử nghiệm tại Hoa Kỳ tại thời điểm này với các mũi tiêm nửa liều + mũi tiêm đủ liều, khi các thiết kế của vaccine đã được kiểm tra và phê duyệt trước khi bắt đầu, việc sửa chữa chúng sẽ gây ra sự mất nhất quán về mặt dữ liệu, khi các nhà khoa học không thể so sánh được các nhóm đối tượng tương tự nhau qua các sửa chữa khác nhau.

Dữ liệu từ Anh quốc và Brazil cũng cho thấy vaccine AstraZeneca có thể giúp tránh được sự lây nhiễm của virus. Nếu đó là sự thật, đó là một điểm cộng, theo Durbin. Tuy nhiên, công ty không nói bao nhiêu trong số 131 người nhiễm Covid-19 trong các tình nguyện viên tham gia thử nghiệm được xét nghiệm dương tính nhưng không có biểu hiện triệu chứng. Trong các thử nghiệm ở Anh và Brazil, các nhà nghiên cứu xét nghiệm người tham gia hàng tuần, do đó họ có thể biết được bao nhiêu người có bệnh nhưng không có triệu chứng, và nghiên cứu cách họ phản ứng với vaccine. Trong thử nghiệm ở Mỹ, người tham gia chỉ được xét nghiệm nếu họ biểu hiện các triệu chứng Covid-19, nghĩa là trong số những người dương tính, các nhà nghiên cứu sẽ so sánh tỷ lệ giữa ai là thuộc nhóm được tiêm vaccine thật và ai thuộc nhóm được tiêm giả dược.

Tất cả điều này có nghĩa là các kết quả của AstraZeneca, mặc dù đáng khích lệ, những vẫn để lại rất nhiều câu hỏi chưa được trả lời. Không rõ là cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) sẽ giải thích dữ liệu này thế nào, và liệu họ sẽ ưu tiên chế độ 1 mũi nửa liều + 1 mũi đủ liều, hay yêu cầu thêm dữ liệu của phương thức này.

Một yếu tố khác cũng có thể đóng một vai trò nhất định: với số lượng người nhiễm ngày càng tăng trên khắp thế giới, việc tiêm chủng cho càng nhiều người càng tốt, càng sớm càng tốt trở nên cực kỳ cấp bách. Và nếu chế độ 1 mũi nửa liều + 1 mũi đủ liều chứng minh được hiệu quả khi toàn bộ dữ liệu được tiết lộ, nó cũng sẽ có lợi thế là tiêm chủng được cho nhiều người hơn với cùng số lượng vaccine. “Điều này là đôi bên cùng có lợi”, theo Justman. “Bạn sẽ có được sự bảo vệ tốt hơn và cung cấp nó cho nhiều người hơn”.

Nhưng vẫn còn quá sớm để nói rằng liệu nó có đúng như vậy không, và cũng còn quá sớm để bắt đầu quyết định chọn loại vaccine nào. Justman nói “Lời khuyên tôi đưa ra hôm nay, vào ngày 23/11, là hãy ngồi xuống và chờ xem những thông tin thêm được cung cấp”, “Mặc dù chúng ta đều muốn có thông tin ngay lập tức, tôi nghĩ rằng chúng ta cần kiên nhẫn và để các nhà khoa học và kiểm định thực hiện đúng vai trò của mình.”

Phóng viên Alice Park, tạp chí Times

Hưng Phan
Dịch bởi Hưng Phan Theo dõi
Xin chào, mình là Hưng, một lập trình viên, thích dịch báo (hungphan88@gmail.com)!