“Đi ra ngoài với bạn bè” thay vì chen lấn trong những nơi đông đúc / Không về nhà… Đi du lịch một mình / “Không bị cằn nhằn - Không có hội chứng kỳ nghỉ”
Mô tả (Sapo) gốc
북적북적하던 명절 풍경 대신 ‘친구와 외출’
귀성 없는 설명절…혼자 호캉스 다녀오기도
“잔소리·명절 증후군 없이 보내”
Vào ngày 10, khi nghĩa trang Gwangju tại Buk-gu, Gwangju tạm thời đóng cửa trong suốt kỳ nghỉ Tết âm lịch, các phần mộ đã ngập tràn trong màu sắc cũng những bó hoa viếng mộ của người đến viếng. Ảnh của Yonhap News
Đoạn văn gốc
[헤럴드경제=신주희 기자] 경기 용인시에 거주하는 취업준비생 서모(25) 씨는 친척들이 모여 제사를 지내던 예년 설과 달리 명절 연휴 친구들과 약속을 잡았다. 서 씨는 “매년 대가족이 집에 모여 제사를 크게 지냈지만 ‘5인 이상 사적 모임 금지’로 단출하게 제사를 지냈다”며 “친척들이 못 오니 어제(11일)는 친구들과 인근 호수공원 산책을 하러 나갔다 오고 설날인 오늘도 외출한다”고 했다.
정부가 설 연휴 기간에도 직계 가족 포함 ‘5인 이상 모임 금지’ 조치를 유지한 가운데, 가족을 방문할 수 없게 되자 4인 가족 단위의 여행이나 지인들끼리 연휴를 보내는 등 명절 풍경이 달라졌다. 일부 시민들 사이에서는 “잔소리나 명절 증후군 없이 애틋함만 남아 있는 설”이라는 반응도 있었다.
초등학생 자녀를 둔 조모(42·서울 강서구) 씨도 “주위 지인들 중 명절에 친정을 가는 대신 ‘독채 펜션’, ‘키즈 풀빌라’ 등을 빌려 오붓하게 가족 여행을 다녀오려는 사람들이 많다”며 “코로나19(신종 코로나바이러스 감염증)로 인해 명절도 친척들끼리 보내는 북적북적한 느낌보다 핵가족화 경향이 커진 것 같다”고 했다.
서울 서초구에 거주하는 2년차 직장인 이모(25) 씨도 “연휴 기간 동안 혼자 호텔을 예약해 호캉스를 다녀왔다”고 했다. 그러면서 “친할머니께서 건강이 안 좋으시니 코로나도 심한 마당에 인사를 드리러 갈 수가 없다”며 “연휴 기간 아쉬운 대로 혼자만의 시간을 보내다 왔다”고 덧붙였다.
일부 시민 사이에서는 가족 모임 없는 설 연휴로 ‘명절 잔소리’, 며느리들의 명절 증후군을 덜 수 있다는 의견도 있었다.
서울 강서구에 사는 취준생 A(23) 씨는 “오랜만에 만난 친척들이 ‘못 본 새 통통해졌다’고 하거나 ‘누구에 비해 외모가 예뻐졌다’는 얘기를 할 때마다 어떻게 반응해야 할지 당황스러웠다”며 “이번 설에는 명절 분위기는 안 났지만 불편한 순간은 없어서 다행”이라고 했다. 이어 “어른들께서 졸업은 했는지, 취직 계획 있는지 등을 여쭤보는 일이 없어 한시름 놓았다”고 덧붙였다.
서울 마포구에 사는 취준생 성모(25) 씨도 “맏며느리인 어머니가 매년 명절 증후군 때문에 힘들어하셨는데 이번 설에는 식구들끼리 모이지 않아서 ‘정말 편하다’고 했다”고 전했다. 그러면서 “코로나 이후에도 명절 제사를 간소하게 지내서 어머니를 포함한 며느리들의 명절 부담이 줄었으면 한다”고 말했다.
서모 (Seo, 25 tuổi), sống tại Yongin, tỉnh Gyeonggi, đã lên lịch trải qua kỳ nghỉ Tết năm nay với bạn bè thay vì tụ họp với gia đình, họ hàng trong năm trước. Seo nói, “mọi năm, gia đình lớn của chúng tôi tụ họp lại với nhau để hướng về tổ tiên, ông bà”, “nhưng năm nay vì lệnh cấm tụ tập từ 5 người trở lên, gia đình chúng tôi chỉ tổ chức một lễ nghi nho nhỏ” và “Vì người thân, họ hàng không thể đến viếng thăm nên hôm qua (ngày 11), tôi đã cùng bạn bè đi dạo bên bờ hồ công viên và trong ngày đầu năm, chúng tôi cũng sẽ đi ra ngoài chơi với nhau”.
Bởi vì chính phủ vẫn duy trì lệnh cấm tụ tập từ 5 người trở lên, bao gồm cả người thân trong gia đình, trong dịp Tết âm lịch này, nên dịp Tết này, nhiều điều đã thay đổi, các gia đình nhỏ 4 thành viên thì tổ chức đi du lịch, hay đi chơi cùng bạn bè. Một số người cho rằng “Đây là dịp Tết không có sự cằn nhằn hay hội chứng kỳ nghỉ (các bà mẹ, con dâu phải chuẩn bị tất bật cho mâm cỗ, bữa ăn cho gia đình, họ hàng tập trung), chỉ có nỗi buồn là điều còn sót lại”.
Cô Cho (42 tuổi, sống tại quận Gangseo, Seoul), người có con đang học tiểu học, cũng nói rằng “Có rất nhiều người trong cùng khu phố chọn cách đi du lịch cùng gia đình bằng cách thuê các villa hay pension thay vì về thăm cha mẹ vào dịp lễ”, “Có vẻ đại dịch Covid-19 đã làm cho mọi người tập trung vào chăm sóc gia đình nhỏ của mình (gia đình hạt nhân) thay vì tụ tập đông người cùng họ hàng, người thân”.
Anh Lee (25 tuổi), nhân viên văn phòng đã làm việc 2 năm sống tại quận Seocho, Seoul, cũng nói “Tôi đã đặt một khách sạn để sống một mình trong ngày lễ”. Anh cũng nói thêm “Do sức khoẻ bà tôi không được tốt, nên tôi không thể đến thăm bà do sợ Covid-19 sẽ làm cho bệnh của bà nặng hơn”, và “Tôi cảm thấy buồn khi tôi phải trải qua kỳ nghỉ lễ một mình”.
Một số cư dân cũng cho rằng trải qua dịp lễ mà không tụ tập gia đình sẽ giảm bớt “sự cằn nhằn trong dịp lễ” hay “hội chứng kỳ nghỉ” .
Bạn A (23 tuổi), đang tìm việc làm sống tại quận Gangseo, Seoul, “Tôi cảm thấy xấu hổ khi không biết trả lời cho những người thân lâu ngày không gặp hỏi tôi rằng ‘Tôi trông mập mạp hơn ra’ hay ‘Tôi trông đẹp hơn ai đó’” và “Năm nay Tết không có tụ họp, nên tôi sẽ không phải trải qua những khoảnh khắc không thoải mái như vậy nữa”. Thêm đó “Tôi cũng không phải lo lắng khi được hỏi đã tốt nghiệp chưa hay có kế hoạch tìm việc làm chưa?”
Anh Sung (25 tuổi), một người đang tìm việc khác sống tại quận Mapo, Seoul, cũng nói “Mẹ tôi, chị dâu cả, phải vật lộn với hội chứng kỳ nghỉ hàng năm, nhưng Tết năm nay họ cảm thấy thật thoải mái khi gia đình không phải tụ họp cùng nhau”, “Tôi cũng hy vọng các nghi lễ tổ tiên cũng được tổ chức đơn giản sau khi dịch Covid-19 kết thúc, khi đó sự vất vả của mẹ tôi, chị dâu cũng được giảm bớt”.
Phóng viên 신주희 joohee@heraldcorp.com, báo Herald Business (헤럴드경제).